Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: =x^2-7x+49/4-5/4
=(x-7/2)^2-5/4>=-5/4
Dấu = xảy ra khi x=7/2
b: =x^2+x+1/4-13/4
=(x+1/2)^2-13/4>=-13/4
Dấu = xảy ra khi x=-1/2
e: =x^2-x+1/4+3/4=(x-1/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=1/2
f: x^2-4x+7
=x^2-4x+4+3
=(x-2)^2+3>=3
Dấu = xảy ra khi x=2
2:
a: A=2x^2+4x+9
=2x^2+4x+2+7
=2(x^2+2x+1)+7
=2(x+1)^2+7>=7
Dấu = xảy ra khi x=-1
b: x^2+2x+4
=x^2+2x+1+3
=(x+1)^2+3>=3
Dấu = xảy ra khi x=-1
a) Ta có: \(A=5x-x^2\)
\(=-\left(x^2-5x+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\)
Ta có: \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\le\frac{25}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\frac{5}{2}=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy: GTLN của biểu thức \(A=5x-x^2\) là \(\frac{25}{4}\) khi \(x=\frac{5}{2}\)
b) Ta có: \(B=x-x^2\)
\(=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)
Ta có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy: GTLN của biểu thức \(B=x-x^2\)là \(\frac{1}{4}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
c) Ta có: \(C=4x-x^2+3\)
\(=-\left(x^2-4x-3\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)=-\left(x-2\right)^2+7\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+7\le7\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(C=4x-x^2+3\) là 7 khi x=2
3A=3(x^2-x+1)/(x^2+x+1)
3A-1=(3x^2-3x+3)/(x^2+x+1)-1
3A-1=(3x^2-3x+3-x^2-x-1)/(x^2+x+1)
3A-1=(2x^2-4x+2)/(x^2+x+1)
3A-1=2(x-1)^2/(x^2+x+1)>=0
=>3A>=1
A>=1/3
=>GTNN của A là 1/3 khi x-1=0 hay x=1
A-3=(x^2-x+1)/(x^2+x+1)-3
A-3=(x^2-x+1-3x^2-3x-3)/(x^2+x+1)
A-3=(-2x^2-4x-2)/(x^2+x+1)
A-3=-2(x+1)^2/(x^2+x+1)<=0
=>A<=3
=>GTLN của A=3 khi x=-1
*Tìm giá trị nhỏ nhất
a) \(A=x^2-4x+1\)
Ta có: \(A=x^2-4x+1\)
\(=x^2-4x+4-5=\left(x-2\right)^2-5\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2-5\ge-5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=x^2-4x+1\) là -5 khi x=2
b) \(B=4x^2+4x+11\)
Ta có: \(B=4x^2+4x+11\)
\(=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot1+1+10=\left(2x+1\right)^2+10\)
Ta có: \(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+10\ge10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left(2x+1\right)^2=0\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=4x^2+4x+11\) là 10 khi \(x=\frac{-1}{2}\)
*Tìm giá trị lớn nhất
e) \(E=5-8x-x^2\)
Ta có: \(E=5-8x-x^2\)
\(=-\left(-5+8x+x^2\right)=-\left(x^2+8x-5\right)=-\left(x^2+8x+16-21\right)=-\left(x+4\right)^2+21\)
Ta có: \(\left(x+4\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+4\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+4\right)^2+21\le21\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+4\right)^2=0\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(E=5-8x-x^2\) là 21 khi x=-4
f) \(F=4x-x^2+1\)
Ta có: \(F=4x-x^2+1\)
\(=-\left(-4x+x^2-1\right)\)
\(=-\left(x^2-4x-1\right)=-\left(x^2-4x+4-5\right)\)
\(=-\left(x-2\right)^2+5\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+5\le5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(F=4x-x^2+1\) là 5 khi x=2
a. \(4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
Vậy GTLN của A = 7 khi x = 2
b. \(x-x^2=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)
Vậy GTLN của B = \(\frac{1}{4}\) khi x = \(\frac{1}{2}\)