Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bai1
A=1-2/x+2014/x^2
A/2014=1/x^2-2.1/2014.x+1/2014^2+1-1/2014^2
A/2014=(x-1/2014)^2+2013/2014≥2013/2014
A≥2013
khi x=1/2014
gọi vận tốc xe đạp là x ( x > 0 )
biết xe 2 đi từ A -> B rồi lại đi từ B -> A nên xe 2 đã đi gấp đôi quãng AB mà AB = 30 km nên xe 2 đã đi 60 km
vậy thời gian mà xe hai đi hét gấp đôi đoạn AB là 60/x (h)
vì xe 1 đi được 2/3 quãng AB thì xe hỏng nên xe 1 đi dược 30*2/3 =20 km
vậy thời gian xe 1 đi hết 2/3 quãng AB là 20/x (h)
vì bắt ô tô về A nên ô tô phải đi 2/3 QĐ để về A nên QĐ ô tô đi là 20km
biết vận tốc của ô tô nhanh hơn xe đạp là 25 km/h nên vận tốc của ô tô là x + 25 ( km/h )
Vậy thời gian để ô tô đi từ đó về A mất 20/x+25 (h)
vì xe 1 nghỉ 30' = 1/2 (h) mới bắt xe và nhờ vậy xe 1 về trc xe 2 1h40'=5/3 (h)
nên ta có pt :
60/x = 20/x + 20/x+25 + 5/3 + 1/2
pt (tự giải )
Đ/Án : vt xe đạp là 15 km/h
********* XONG *********
Gọi \(x(km/h), y(km/h)\) lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.
ĐK: \(x,y>0\)
Thời gian xe thứ nhất đến Hoài Nhơn là: \(\frac{120}{x}\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đến Hoài Nhơn là: \(\frac{120}{y}\left(h\right)\) Mà xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 1h nên ta có phương trình: \(\frac{120}{x}-\frac{120}{y}=1\) \(\Rightarrow\frac{120}{x}-1=\frac{120}{y}\left(1\right)\) Thời gian lúc về của xe thứ nhất: \(\frac{120}{x+5}\left(h\right)\) Thời gian lúc về của xe thứ hai: \(\frac{120}{y}\left(h\right)\) Lúc về hai xe về cùng lúc, nhưng xe thứ hai dừng lại nghỉ mất \(\frac{2}{3}h\) nên ta có phương trình: \(\frac{120}{x+5}-\frac{120}{y}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\frac{120}{x+5}-\frac{2}{3}=\frac{120}{y}\left(2\right)\) Từ \((1),(2)\) ta được: \(\frac{120}{x+5}-\frac{2}{3}=\frac{120}{x}-1\) \(\Leftrightarrow\frac{120}{x}-\frac{120}{x+5}=\frac{1}{3}\)\((*)\) Giải phương trình (*) ta được: \(\Leftrightarrow360x+1800-360x-x^2-5x=0\) \(\Leftrightarrow x^2+5x-1800=0\) \(\Delta=5^2-4.\left(-1800\right)=7225>0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=40\left(tm\right)\\x_2=-45\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\) Thay \(x=40\) vào (2) ta được \(y=60(tm)\) Vậy vận tốc ban đầu của xe thứ nhất là \(40(km/h),\) vận tốc ban đầu của xe thứ hai là \(60(km/h).\) * From Phù Cát <3Gọi vận tốc người 2 là x
=>Vận tốc người 1 là x+10
Theo đề, ta có: \(\dfrac{120}{x}-\dfrac{120}{x+10}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(\dfrac{120x+1200-120x}{x^2+10x}=\dfrac{2}{5}\)
=>2x^2+20x=5*1200=6000
=>x^2+10x-3000=0
=>x=50
=>Vận tốc xe 1 là 60km/h
Gọi vận tốc xe thứ nhất là : \(a(km/h)\)
Vận tốc xe thứ hai là : \(b(km/h)\)
Do xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ nên :
\(\dfrac{120}{a}-\dfrac{120}{b}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{a}=1+\dfrac{120}{b}\) \(\left(1\right)\)
Khi về 2 xe về cùng lúc,nhưng giữa đường xe thứ hai nghỉ 40 phút
Nên nếu ko nghỉ thì xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất \(40\) phút hay \(\dfrac{2}{3}\) giờ
Ta có phương trình :
\(\dfrac{120}{a+5}-\dfrac{120}{b}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{a+5}=\dfrac{120}{b}+\dfrac{2}{3}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{120}{a}-\dfrac{120}{a+5}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3.120.\left(a+5\right)}{3a\left(a+5\right)}-\dfrac{120.a.3}{3a\left(a+5\right)}=\dfrac{a\left(a+5\right)}{3a\left(a+5\right)}\)
\(\Rightarrow360\left(a+5\right)-360a=a\left(a+5\right)\)
\(\Rightarrow360a+1800-360a=a^2+5a\)
\(\Rightarrow-a^2-5a+1800=0\)
\(\Rightarrow-\left(a^2+5a-1800\right)=0\)
\(\Rightarrow a^2+5a-1800=0\)
\(\Rightarrow a=40\) ( TMĐK )
Thay \(a=40\) vào \(\left(1\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{120}{40}=1+\dfrac{120}{b}\Rightarrow b=60\)
Vậy : Vận tốc ban đầu của xe thứ nhất là \(40(km/h)\)
Vận tốc ban đầu của xe thứ hai là \(60(km/h)\)