Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để xác định vận động ciên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào thì ta so sánh tốc độ trong hai trường hợp.
- Trường hợp 1: s = 100 m; t = 49,82 s
Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{100}}{{49,82}} \approx 2(m/s)\)
- Trường hợp 2: s = 200 m; t = 111,51 s
Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{200}}{{111,51}} \approx 1,79(m/s)\)
=> Tốc độ của vận động viên trong trường hợp 1 nhanh hơn trường hợp 2 nên vận động viên trong trường hợp 1 bơi nhanh hơn trường hợp 2.
Do vận động viên nhảy sào dùng cây sào làm đòn bẩy, còn vận động viên nhảy cao dùng chân làm sức bật, cây sào có chiều dài lớn hơn rất nhiều so với với dùng chân làm sức bật dẫn đến sự chênh lệch nhiều đến vậy.
Do vận động viên bơi không đổi chiều chuyển động nên độ dịch chuyển bằng quãng đường
=> Vận tốc trung bình = Tốc độ trung bình = \(\dfrac{l}{t}\)
Do vận động viên bơi không đổi chiều chuyển động nên độ dịch chuyển bằng quãng đường
=> Vận tốc trung bình = Tốc độ trung bình = l/t
gọi vận tốc nước so với bờ vn,b
vận tốc hs so với nước là vh,n
thời gian hs bơi hết 1km ngược dòng là
t1=\(\dfrac{s}{v_{h,n}-v_{n,b}}\)=\(\dfrac{10000}{7}\)s
thời gian học sinh bơi xuôi dòng quay lại vị trí cũ
t2\(\dfrac{s}{v_{h,n}+v_{n,b}}\)=\(\dfrac{10000}{17}\)s (s=1km)
thời gian hs bơi
t=t1+t2=2016,8s
khi nước yên lặng thời gian bơi ngược lẫn xuôi là
t'=\(\dfrac{2}{v_{h,n}}\)=\(\dfrac{5000}{3}\)s
t\(\ge\)t'
Vận tốc tuyệt đối:
\(\overrightarrow{v_{tđ}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
\(\Rightarrow v_{tđ}=v_{12}+v_{23}=0,9+0,5=1,4\)m/s