Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)< 0\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{3}< x< \frac{1}{2}\)
2. \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3-2x\right)>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}< x< 2\)
3. \(\Leftrightarrow\left(5x-3\right)^2>0\)
\(\Rightarrow x\ne\frac{3}{5}\)
4. \(\Leftrightarrow-3\left(x-\frac{1}{6}\right)-\frac{59}{12}< 0\)
\(\Rightarrow x\in R\)
5. \(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+5\ge0\)
\(\Rightarrow x\in R\)
6. \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(8x+7\right)\le0\)
\(\Rightarrow-2\le x\le-\frac{7}{8}\)
7.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2>0\)
\(\Rightarrow x\in R\)
8. \(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-\frac{1}{2}\\x\ge\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
9. \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(x+3\right)\left(x+6\right)< 0\)
\(\Rightarrow-6< x< -3\)
10. \(\Leftrightarrow x^2-6x+9>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2>0\)
\(\Rightarrow x\ne3\)
Bài 1:
a) \(5x-15y=5\left(x-3y\right)\)
b) \(\dfrac{3}{5}x^2+5x^4-x^2y=x^2\left(\dfrac{3}{5}+5x^2-y\right)\)
c) \(14x^2y^2-21xy^2+28x^2y=7xy\left(2xy-3y+4x\right)\)
d) \(\dfrac{2}{7}x\left(3y-1\right)-\dfrac{2}{7}y\left(3y-1\right)=\dfrac{2}{7}\left(3y-1\right)\left(x-y\right)\)
e) \(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
f) \(\left(x+y\right)^2-4x^2=\left(-x+y\right)\left(3x+y\right)\)
g) \(27x^3+\dfrac{1}{8}=\left(3x+\dfrac{1}{2}\right)\left(6x^2+1,5x+\dfrac{1}{4}\right)\)
h) \(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3\)
\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3\)
\(=6x^2y+2y^3=2y\left(3x^2+y\right)\)
Bài 2:
a) \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\Rightarrow x=-1\\x+2=0\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)
b) \(x\left(3x-2\right)-5\left(2-3x\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)+5\left(3x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\\x+5=0\Rightarrow x=-5\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{4}{9}-25x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-5x\right)\left(\dfrac{2}{3}+5x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-5x=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{15}\\\dfrac{2}{3}+5x=0\Rightarrow x=\dfrac{-2}{15}\end{matrix}\right.\)
d) Có tới 2 dấu "=".
bài 1 dễ mk ko lm nữa nhé
bafi2:
a,x(x+1)(x+2)=0
x=0 ; x=-1 ; x=-2
b,x(3x-2)+5(3x-2)=0
(x+5)(3x-2)=0
x=-5 ; x=2/3
c,
(2/3)2- (5x)2=0
(2/3-5x)(2/3+5x)=0
x=+-2/15
d, X2-2*1/2x+(1/2)2=0
(X-1/2)22=0
X=1/2
a) \(\begin{cases}x^2-5x+6<0\\ax+4<0\end{cases}\)
bất phương trình đầu có nghiệm là 1 < x < 6
Xét a = 0 => bpt thứ hai vô nghiệm (4 < 0) => Hệ vô nghiệm
Xét a > 0 => bpt thứ hai có nghiệm là x < -4/a < 0 => kết hợp với 1 < x < 6 thì hệ vô nghiệm
Xét a < 0 => bpt thứ hai có nghiệm là x > -4/a. Kết hợp với 1 < x < 6 thì để hệ có nghiệm thì -4/a <6 => -4 > 6a => a < -4/6 = -2/3, thỏa mãn đk a <0
ĐS: a < -2/3
b) bpt thứ nhất có nghiệm là x > 1.
bpt thứ hai có dạng: (x - a)2 +1 - a2 < 0; (x - a)2 < a2 - 1
Nếu a2 - 1 < 0, tức là -1 < a < 1 thì bpt trên vô nghiệm,
Nếu a < -1 hoặc a > 1 thì bpt trên có nghiệm là \(-\sqrt{a^2-1}+a\le x\le\sqrt{a^2-1}+a\)
Kết hợp với nghiệm x > 1 thì để hệ có nghieemh ta phải có \(\sqrt{a^2+1}+a>1\) => \(\sqrt{a^2+1}>1-a\), nếu a>1 thì luôn đúng, còn nếu a < -1 thì a2 + 1 > 1 - 2a + a2 =>a >0 (mâu thuẫn với a < -1)
KL: với a > 1 thì hệ bpt có nghiệm
Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.
1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)
Ta thấy x=0 ko là nghiệm.
Chia cả 2 vế cho x2 >0:
pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)
Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)
pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)
Vậy pt vô n0.
#Walker
a/ - Với \(x\ge\frac{3}{5}\) BPT tương đương:
\(2x^2-5x+3< 0\Leftrightarrow1< x< \frac{3}{2}\)
- Với \(x< \frac{3}{5}\) BPT tương đương:
\(x^2+5x-3< 0\Leftrightarrow\frac{-5-\sqrt{37}}{2}< x< \frac{-5+\sqrt{37}}{2}\)
Vậy nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}1< x< \frac{3}{2}\\\frac{-5-\sqrt{37}}{2}< x< \frac{-5+\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\)
b/ -Với \(x< 8\) BPT vô nghiệm
- Với \(x\ge8\) hai vế ko âm, bình phương:
\(\left(x-8\right)^2>\left(x^2+3x-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-4\right)^2-\left(x-8\right)^2< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-12\right)\left(x^2-2x+4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-12< 0\Rightarrow-6< x< 2\) (ktm)
Vậy BPT đã cho vô nghiệm
a/ - Với \(x>\frac{1}{4}\) PT vô nghiêm
- Với \(x\le\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(1-4x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-2\right)\left(x^2-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-2=0\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{6}\left(l\right)\\x=-2-\sqrt{6}\\x=4\left(l\right)\\x=0\end{matrix}\right.\)
2.
- Với \(x\ge-\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x+1=x^2+2x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{6}\\x=1-\sqrt{6}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
- Với \(x< -\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow-4x-1=x^2+2x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+2\sqrt{3}\left(l\right)\\x=-3-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
3.
- Với \(x\ge\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x-5=2x^2+x-3\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x+2=0\left(vn\right)\)
- Với \(x< \frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow5-3x=2x^2+x-3\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
4. Do hai vế của pt đều không âm, bình phương 2 vế:
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+8\right)^2=\left(x^2-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+8\right)^2-\left(x^2-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x+7\right)\left(-2x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+9=0\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)
a) Ta có: \(f\left(x\right)=x\left(x^2+x-2\right)=x\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
Lập bảng xét dấu
Vậy để \(f\left(x\right)>0\) \(\Leftrightarrow x\in\left(-2;0\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
b) Ta có: \(\left(3x^2+7x-6\right)\left(5x+8\right)^2\le0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+7x-6\le0\) \(\Leftrightarrow-3\le x\le\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x\in\left[-3;\dfrac{2}{3}\right]\)