K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right).2019=6060\)

<=> x = - 0,208387929

P/s: Số lạ zậy?Đề sai ko

 

19 tháng 2 2024

6060 nha bạn

10 tháng 4 2020

Chứng mình à bạn ?

19 tháng 3 2021

\(\dfrac{x+1}{2020}+\dfrac{x+2}{2019}+\dfrac{x+3}{2018}+\dfrac{x+4}{2017}+4=0\)

⇔ \(\dfrac{x+1}{2020}+1+\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1+\dfrac{x+4}{2017}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x+2021}{2020}+\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}+\dfrac{x+2021}{2017}=0\)

⇔ \(\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2017}\right)=0\)

\(Do\) \(\left(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2017}\right)\ne0\)

⇒ \(x+2021=0\)

⇔ \(x=-2021\)

\(Vậy\) \(x=-2021\)

15 tháng 5 2021

\(\dfrac{x+1}{2021}+\dfrac{x+2}{2020}=\dfrac{x+3}{2019}+\dfrac{x+4}{2018}\)

=>\(\dfrac{x+1}{2021}+1+\dfrac{x+2}{2020}+1=\dfrac{x+3}{2019}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1\)

=>\(\dfrac{x+2022}{2021}+\dfrac{x+2022}{2020}=\dfrac{x+2022}{2019}+\dfrac{x+2022}{2018}\)

=> (x+2022)(\(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2018}\))=0

=>x+2022=0

=> x=-2022

23 tháng 3 2023

thêm \(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2}\ne0\) nên nó z nha :Đ giải thích ấy

23 tháng 3 2023

`<=>(x+1)/2021+1+(x+2)/2020+1+(x+3)/2019+1+(x+2028)/2-3=0`

`<=>(x+2022)/2021+(x+2022)/2020+(x+2022)/2019+(x+2022)/2=0`

`<=>(x+2022)(1/2021+1/2020+1/2019+1/2)=0`

`<=>x+2022=0`

`<=>x=-2022`

24 tháng 2 2020

d, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\) (Vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\) ≠ 0)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy x = -10 là nghiệm của phương trình.

24 tháng 2 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

5 tháng 10 2021

\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)

Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương

\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)

Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)

Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

5 tháng 10 2021

2b,

Vì 16 ko đồng dư với 1 (mod 4) nên 16 ko phải là tổng 2 scp

Định lý Fermat về tổng của hai số chính phương – Wikipedia tiếng Việt

vô đây đọc nhé

27 tháng 3 2022

Ta có: VT = \(\dfrac{x+1}{2021}\)+1 - (\(\dfrac{x+2}{2020}\)+1) = \(\dfrac{x+3}{2019}\)+1=VP
=>\(\dfrac{x+2022}{2021}+\dfrac{x+2022}{2020}-\dfrac{x+2022}{2019}=0\)
=>\(\left(x+2022\right)\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2019}\right)=0\)
=>x +2022 = 0=> x =-2022