K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bây giờ mới thấy bài này nhảm v~

17 tháng 7 2016

hjjj

e nek

17 tháng 7 2016

cả 2 cách đều đúng, nói như vậy phải gộp 2 cái lại

bạn làm theo cách một chúng ta dc:

\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

Đến đây ko phải chỉ có 6x=12 mà phải nghĩ đến nếu 2x+3y-1=0 thì x = bao nhiêu cũng  đúng v~

Khi 2x+3y-1=0 thì nó thành cách 2 đấy

17 tháng 7 2016

Bây giờ mới thấy bài này nhảm quá. Có nhiều x, y mà. Tìm bằng thánh. Gặp bài này nhiều rồi mà giờ mới để ý đó.

v~ thiệt

18 tháng 8 2019

\(a,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\left(2-x\right)=0\end{cases}}}\)

=> x=1 ; x=0 ; x=2

Vậy..

18 tháng 8 2019

Bài 1 : 

b) \(\left|x-3\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-5\\x-3=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-2; 8}

c) \(\left|2x+1\right|=x-8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=-x+8\\2x+1=x-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=7\\x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-9; 7/3}

Câu c) tớ không chắc, thông cảm.

=))

a: =>\(\left(x+1\right)^{x+7}-\left(x+1\right)^{x+5}=0\)

=>x(x+1)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{3x-5y+6z}{3\cdot3-5\cdot7+6\cdot\dfrac{5}{2}}=\dfrac{21}{-11}=\dfrac{-21}{11}\)

Do đó: x=-63/11; y=-147/11; z=-105/22

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x+y+z}{15+20+12}=\dfrac{\dfrac{-7}{2}}{47}=-\dfrac{7}{94}\)

Do đó: x=-105/94; y=-140/94=-70/47; z=-84/94=-42/47

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=5\)

Do đó: x-1=10; y-2=15; z-3=20

=>x=11; y=17; z=23

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó: x=18; y=16; z=15

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}\)

Trường hợp 1: 2x-3y+5z=-1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{-1}{70}\)

Do đó: x=-15/70=-3/14; y=-10/70=-1/7; z=-14/70=-1/5

Trường hợp 2: 2x-3y+5z=1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{1}{70}\)

Do đó: x=15/70=3/14; y=1/7; z=1/5