K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

BÀI 2)     A) Giải 2S của TAM GIÁC abc = S ( AOB) + S( AOC) +S(BOC)              ( S( ABC)= BC.AH trong đó AH là đường cao)

               giải ra thay AB=c, AC=b BC=a vào là ra 

              B) TT

3 tháng 3 2016

2 bài này á 

3 tháng 3 2016

làm giúp đi

b, Vì DF//AB nên \(\widehat{DHC}=\widehat{BAC}\)(đồng vị)

mà \(\widehat{BAC}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=\widehat{DOC}\)(góc nội tiếp và góc ở tâm)

\(\Rightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DHC}\)hay tứ giác DOHC nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DHO}=\widehat{DCO}=90^0\)\(\Rightarrow OH\perp DF\)

câu c tí nữa làm :P

c, Từ a, b => 5 điểm B,O,H,C,D cùng nằm trên đường tròn đường kính OD

Vì tứ giác BHCD nội tiếp \(\Rightarrow ID.IH=IB.IC\)

Vì tứ giác BECF nội tiếp \(\Rightarrow IE.IF=IB.IC\)

\(\Rightarrow ID.IH=IE.IF\)

 
bài 1:cho nửa đường tròn (o) đường kính AB và đường thẳng d vuông góc với AB tại H, M là điểm di động trên nửa đường tròn. đường thẳng MA,MB lần lượt tại C và D.a,c/m HA.HB=HC.HDb,gọi B' là điểm đói xứng với B qua h .c/m ACDB nội tiếpc,khi M di đọng trên (o) thì tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chạy trên đường nào.Bài 2:cho (o) và C nằm ngoài đường tròn . kẻ các tiếp...
Đọc tiếp

bài 1:cho nửa đường tròn (o) đường kính AB và đường thẳng d vuông góc với AB tại H, M là điểm di động trên nửa đường tròn. đường thẳng MA,MB lần lượt tại C và D.

a,c/m HA.HB=HC.HD

b,gọi B' là điểm đói xứng với B qua h .c/m ACDB nội tiếp

c,khi M di đọng trên (o) thì tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC chạy trên đường nào.

Bài 2:cho (o) và C nằm ngoài đường tròn . kẻ các tiếp tuyến CE , CF với đường tròn , cát tuyến CMN, đường thẳng CO cắt đường tròn tại 2 điểm A và B,CA nằm giữa C và O . gọi I là giao điểm của ABEF

a,c/m tam giácCME đòng dạng tam giác CEN

b,c/m \(CE^2\)= CI .CD

c,c/m tam giác CMI đồng dạng tam giác CON

d,c/m MION nội tiếp

e,c/m góc AIM =góc BIN

__________________________________CÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MÌNH NHA ____________________________________________

0
14 tháng 7 2020

a) Ta có \(IM//AE\)suy ra \(\widehat{MIH}=\widehat{EAH}\). Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ECH}\)nên \(\widehat{MIH}=\widehat{MCH}\). Suy ra tứ giác CIMH nội tiếp.

Dễ dàng chỉ ra được ED là tiếp tuyến của \(\left(O\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HCE}\)\(\left(1\right)\)

Do tứ giác CIMH nội tiếp nên \(\widehat{CHM}=90^0\)suy ra \(\widehat{HCM}+\widehat{HMC}=90^0\)

Mà \(\widehat{HMD}+\widehat{HMC}=90^0\)nên \(\widehat{HCM}=\widehat{HMD}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HMD}\)nên tứ giác EMHD nội tiếp. Do đó \(\widehat{HDM}=\widehat{HEM}\)mà \(\widehat{HEM}=\widehat{HCD}\)nên \(\widehat{HDM}=\widehat{HCD}\)

Từ đó chứng minh được BD là tiếp tuyến của \(\left(O_1\right)\)

b) Sử dụng tính chất đường nối tâm vuông góc với dây chung ta có: \(OO_2\perp HE,O_2O_1\perp HD\)và do \(EH\perp HD\)suy ra \(OO_2\perp O_2O_1\)

Dễ thấy \(\widehat{COM}=45^0\)suy ra \(\widehat{CAE}=45^0\)nên \(\widehat{O_2OO_1}=45^0\)\(\Delta O_2OO_1\)vuông cân tại \(O_2\)

Tứ giác OCDE là hình vuông cạnh R và \(O_2\) là trung điểm của DE nên ta tính được \(O_2O^2=\frac{5R^2}{4}\)

.Vậy diện tích \(\Delta O_2OO_1\)  là\(\frac{5R^2}{8}\)