Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng mol của hợp chất A là:
MA = dA/O2.MO2
= 2 . 32 = 64 (gam)
b) Số mol của hợp chất A là:
nA = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
Khối lượng của 5,6 lít khí A (ở đktc) là:
mA = n.MA
= 0,25 . 64
= 16 (gam)
chúc bạn học tốt
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
b) \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(M_A=1,172.29=34\left(g/mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
=> mA = 1,5.34 = 51(g)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
b)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl_2}=n.M=0,06.71=4,26\left(mol\right)\\ n_{Na_2CO_3}=n.M=0,5.106=53\left(g\right)\)
c)
\(V_{N_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
bạn giải cho mình thêm dc ko ạ
Hãy tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,44 lit khí B. Biết rằng: - Khí Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. - Khí B có tỉ khối so với hidro bằng 8. Thành phần % theo khối lượng của khí B là 75%C và 25% H.
a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)
=> mCO2=1,5.44=66(g)
V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)
b) nH2=4/2=2(mol)
N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)
V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)
c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)
mCO2=0,5.44=22(g)
d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)
mN2=0,1.28=2,8(g)
N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)
e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)
mCu=0,5.64=32(g)
Mà sao tính thể tích ta :3
\(a.\)
\(M_A=32\cdot2=64\left(g\text{/}mol\right)\)
\(b.\)
\(n_A=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(m_A=0.25\cdot64=16\left(g\right)\)
\(a,M_A=2.M_{O_2}=2.32=64(g/mol)\\ b,n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ m_A=0,25.64=16(g)\)
1)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
c) \(n_{H_2O}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
2)
a) \(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) => MA = \(\dfrac{3}{0,1}=30\left(g/mol\right)\)
b) \(d_{A/O_2}=\dfrac{30}{32}=0,9375\)