K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{78}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{156}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{110}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{39}=\dfrac{110}{39}\)

=>x=11

4 tháng 8 2018

bài 2:tính hợp lý

1.a) Dễ nhận thấy đề toán chỉ giải được khi đề là tìm x,y. Còn nếu là tìm x ta nhận thấy ngay vô nghiệm. Do đó: Sửa đề: \(\left|x-3\right|+\left|2-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|2-y\right|=0\)

\(\left|x-3\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\-\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left|2-y\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-y=0\\-\left(2-y\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2) có: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y_1=2\\y_2=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

18 tháng 4 2017

giúp mình với mai thi rùikhocroi

Câu 3: 

a: \(A=-\left|x-10\right|+2018< =2018\)

Dấu '=' xảy ra khi x=10

\(B=-\left(x+2\right)^2+1999< =1999\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(A=\left(2x-8\right)^2+3>=3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4

\(B=\left|x^2-25\right|-2017>=-2017\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5 hoặc x=-5

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6+9-4}{12}< =\dfrac{x}{18}< =\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{3-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{22}{36}< =\dfrac{x}{18}< =\dfrac{14}{78}=\dfrac{7}{39}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{9}< =\dfrac{x}{9}< =\dfrac{7}{13}\)

=>143<=x<=63

hay \(x\in\varnothing\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{31\cdot9-26\cdot4}{180}\cdot\dfrac{-36}{35}< x< \dfrac{153+64+56}{168}\cdot\dfrac{8}{13}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 1\)

=>x=0

Câu 1: Tính a) \(\left|-5\right|\) b) \(\left|10\right|\) c) \(\left|-5\right|-\left|10\right|\) d) \(\left(-15\right).30\) Câu 2: Tính (Tính hợp lí nếu có thể) a) \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}\) b) \(\left(-1.08-\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\) c) \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}\) Câu 3: Ba đội công nhân có tất...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính

a) \(\left|-5\right|\) b) \(\left|10\right|\) c) \(\left|-5\right|-\left|10\right|\) d) \(\left(-15\right).30\)

Câu 2: Tính (Tính hợp lí nếu có thể)

a) \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}\) b) \(\left(-1.08-\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\) c) \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}\)

Câu 3: Ba đội công nhân có tất cả 192 người. Số người đội I chiếm \(\dfrac{1}{4}\) tổng số. Số người đội II bằng 125% đội I. Tính số người đội III.

Câu 4: Trong vườn bác An có tổng cộng 120 cây ăn quả gồm ba loại là cây chanh,cây cam và cây quýt. Số cây chanh chiếm 50% số cây cả vườn, số cây cam chiếm \(\dfrac{2}{3}\) số cây còn lại. Em hãy tính số cây mỗi lại.

Câu 5: Tính:

a) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2017}-1\right)\)

c) \(2017+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{2^2}+\dfrac{2017}{2^3}+...+\dfrac{2017}{2^{2017}}\)

Câu 6: Tìm số nguyên n để các phân số sau là số nguyên:

a) \(\dfrac{5}{n+1}\) b) \(\dfrac{n-6}{n+1}\) c) \(\dfrac{2n+7}{n+1}\) ( Làm theo dạng kẻ bảng )

Câu 7: Cho \(A=\dfrac{x-1}{x+2}\) (với số x là số nguyên)

a) Tìm x để A có nghĩa b) Tìm x biết A = 2 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A

2
9 tháng 6 2017

Câu 1:

a, \(\left|-5\right|=5\)

b, \(\left|10\right|=10\)

c, \(\left|-5\right|-\left|10\right|=5-10=-5\)

d, -15.30= -450

Câu 2:

a, Ta có: \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}=\dfrac{10.14}{21.25}=\dfrac{5.2.7.2}{3.7.5.5}=\dfrac{2.2}{3.5}=\dfrac{4}{15}\)

c, Ta có: \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5.2+3.3}{12}=\dfrac{-10+9}{12}=\dfrac{-1}{12}\)

d, \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}\left(\dfrac{3}{2017}+\dfrac{2014}{2017}\right)-1\dfrac{11}{17}\)

\(=\dfrac{11}{17}.\dfrac{2017}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}-1-\dfrac{11}{17}=-1\)

9 tháng 6 2017

Câu 7: a, Để A có nghĩa khi \(x+2\ne0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)

b, Ta có: \(A=2\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}=2\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-2=0\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}=0\)

<=> \(\dfrac{x-1-2x-4}{x+2}=0\)

<=> \(\dfrac{-x-5}{x+2}=0\)

<=> -x-5=0

<=> -x=5

<=> x= -5

15 tháng 3 2017

Mấy bài này bạn tự làm đi, chuyển vế tìm x gần giống cấp I mà.

20 tháng 3 2017

b)\(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{1}{4}+0,75\)

=>\(\dfrac{-3}{5}.x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{-3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\)

7 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

7 tháng 4 2017

lấy bài bd

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7