Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a.Từ\(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow x=3.11=33;y=3.7=21\)
b) \(\sqrt{2x-3}=5\)
\(2x-3=25\)
\(2x=28\)
\(x=14\)
2) a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)
\(=\frac{1}{6}\)
_Học tốt nha_
1. a, \(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\)và x-y=12
\(\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)và x-y=12
Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=3\\\frac{y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=33\\y=21\end{cases}}\)
Vậy
b,\(\sqrt{2x-3}\)=5
\(\Rightarrow2x-3=25\)
\(\Rightarrow2x=28\)
\(\Rightarrow x=14\)
c,\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)
\(=\frac{9}{6}-\frac{20}{6}+2\)
\(=\frac{-11}{6}+2\)
\(=\frac{1}{6}\)
Tớ làm lần lượt nhé.
Ta có:\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{\left(x-1\right)+\left(y-2\right)+\left(z-3\right)}{3+4+5}=\frac{\left(x+y+z\right)-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{18-6}{12}=1\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=1\Rightarrow x=4\)
\(\frac{y-2}{4}=1\Rightarrow y=6\)
\(\frac{z-3}{5}=1\Rightarrow z=3\)
\(\frac{x-y}{2}=\frac{x+y}{12}=\frac{xy}{200}=\frac{x-y+x+y}{2+12}=\frac{2x}{14}=\frac{x}{7}=k\)
\(\Rightarrow x=7k\left(1\right);x+y=12k\left(2\right);xy=200k\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow y=12k-7k=5k\)
\(\Rightarrow xy=5k\cdot7k=35k^2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow200k=35k^2\Leftrightarrow200=35k\Leftrightarrow k=\frac{200}{35}\)
\(\Rightarrow x=7\cdot\frac{200}{35}=40\)
\(y=5\cdot\frac{200}{35}=\frac{1000}{35}\)
P/S:số khá xấu.sợ sai.nhưng cách làm là như vậy.
1. Tìm x,y biết
a):\(\frac{x}{9}=\frac{13}{6}\Rightarrow6x=13.9\Rightarrow6x=117\Rightarrow x=\frac{117}{6}=\frac{39}{2}\)
b)\(\frac{17}{x}=\frac{51}{57}\Rightarrow51x=17.57\Rightarrow51x=969\Rightarrow x=\frac{969}{51}=19\)
c)\(\frac{x+2}{3}=\frac{4}{9}\Rightarrow9\left(x+2\right)=3.4\Rightarrow9x+18=12\)
\(\Rightarrow9x=12-18\Rightarrow9x=-6\Rightarrow x=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)
d)\(\frac{x+1}{5}=\frac{125}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow5.125=\left(x+1\right)\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow5^4=\left(x+1\right)^3\)
2.Lập tỉ lệ thức:
a) Từ 4 số trên, ta có đẳng thức sau: \(2.14=7.4\)
Vậy, các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{2}{7}=\frac{4}{14};\frac{7}{2}=\frac{14}{4};\frac{2}{4}=\frac{7}{14};\frac{4}{2}=\frac{14}{7}\)
b) Từ 4 số trên, ta có đẳng thức sau: \(4.12=6.8\)
Vậy, các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{4}{6}=\frac{8}{12};\frac{6}{4}=\frac{12}{8};\frac{4}{8}=\frac{6}{12};\frac{8}{4}=\frac{12}{6}\)
mk cung hoc lop 7 nhung cai bai do ma ko lam dc thi chet di
a) \(\frac{1}{2}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{6}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{13}{12}\\2x=\frac{5}{4}+\frac{1}{6}=\frac{17}{12}\end{cases}}}\)
Tự làm nốt và kết luận
b) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\ne0\forall x\Rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ....
1
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{x-y}{9-8}=\frac{13}{1}=13\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=13.9\\y=13.8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=117\\y=104\end{cases}}}\)
Vậy x = 117 ; y = 104
b) Từ đẳng thức \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{9}}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y}{9-15}=\frac{12}{-6}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.\left(-2\right)\\y=\left(-2\right).15\\z=\left(-2\right).21\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-18\\y=-30\\z=-42\end{cases}}}\)
Vậy x = - 18 ; y = -30 ; z = - 42
c) (23 : 4) . 2x + 1 = 64
=> (23 : 22).2x + 1 = 27
=> 2.2x + 1 = 27
=> 2x + 1 = 26
=> x + 1 = 6
=> x = 5
Vậy x = 5