Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) Ta có :
\(x+10⋮x+7\)
Mà \(x+7⋮x+7\)
\(\Leftrightarrow3⋮x+7\)
Vì \(x\in Z;3⋮x+7\Leftrightarrow x+7\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng :
\(x+7\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(-3\) |
\(x\) | \(-6\) | \(-4\) | \(-8\) | \(-10\) |
\(Đk\) \(x\in Z\) | tm | tm | tm | tm |
Vậy ...................
b) Ta có :
\(\left(x+4\right)\left(y-1\right)=3\)
Vì \(x;y\in Z\Leftrightarrow x+4;y-1\in Z,x+4;y-1\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng :
\(x\) | \(x+4\) | \(y-1\) | \(y\) | \(Đk\) \(x;y\in Z\) |
\(-3\) | \(1\) | \(3\) | \(4\) | tm |
\(-1\) | \(3\) | \(1\) | \(2\) | tm |
\(-7\) | \(-3\) | \(-1\) | \(0\) | tm |
\(-5\) | \(-1\) | \(-3\) | \(-2\) | tm |
Vậy ......................
Bài 1:
(x - 2)(y - 4) = 10
=> x - 2 và y - 4 thuộc Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Ta có bảng sau:
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
y - 4 | 10 | -10 | 5 | -5 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 | 7 | -3 | 12 | -8 |
y | 14 | -6 | 9 | -1 | 6 | 2 | 5 | 3 |
Vậy các cặp (x;y) là (3;14) ; (1;-6) ; (4;9) ; (0;-1) ; (7;6) ; (-3;2) ; (12;5) ; (-8;3)
Bài 2:
n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
2n + 3 chia hết cho n + 5
=> 2n + 10 + 13 chia hết cho n + 5
=> 2(n + 5) + 13 chia hết cho n + 5
=> 13 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}
=> n thuộc {-4;-6;8;-18}
Bài 3:
|x - 28| + 7 = 15
|x - 28| = 15 - 7
|x - 28| = 8
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-28=8\\x-28=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=36\\x=20\end{matrix}\right.\)
3(x - 1) - (x - 5) = -18
3x - 3 - x + 5 = -18
2x + 2 = -18
2x = -18 - 2
2x = -20
x = -20 : 2
x = -10
2) a) n+5 chia hết cho (n+1)
(n+1)+4 chia hết cho (n+1)
vậy: (n+1) là ước của 4 ={-4,-2,-1,1,2,4}
n={-5,-3,-2,0,1,3}
b) tương tự (2n+3) =2(n+5)-7 => (n+5) là ước của 7=> n tự làm
3)
a)
!x-28!+7=15
!x-28!=15-7=8
\(\left[\begin{matrix}x-28=8\Rightarrow x=28+8=36\\x-28=-8\Rightarrow x=28-8=20\end{matrix}\right.\)
b) làm quen với đổi bién
đặt x-1 =y
3(x-1)-(x-1-4)=-18
3y-(y-4)=-18
3y-y+4=-18
2y=-18-4=-22
y=-22/2=-11 vậy x=x-1=-11=> x=-10
bài 1
Xét tổng : (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x + y) chia hết cho x + y .
Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)
Mà ax - by chia hết cho x + y (2)
Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm)
bài 2
a)
a) Gộp thành từng nhóm bốn số, ta được 25 nhóm, mỗi nhóm bằng - 4. Do đó A = - 100. Vì thế A chia hết cho 2, chia hết cho 5, không chia hết cho 3.
b)
b, A = 2^2*5^2
A có 9 ước tự nhiên và 18 ước nguyên
bài 3 bạn tự làm nhé dài lắm mình mỏi tay rồi
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
1)(2x+1)(y-4)=12
Ta xét bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 3 | -5 | 5 | -7 | 11 | -13 |
x | 0 | -1 | 1 | -2 | ||||||||
y-4 | 12 | -12 | 4 | -4 | ||||||||
y | 16 | -8 | 8 | 0 |
2)n-7 chia hết cho n+1
n+1-8 chia hết cho n+1
=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}
3)|x+3|+2<4
|x+3|<4-2
|x+3|<2
=>|x+3|=1 và |x+3|=0
=>x+3=1 hoặc x+3=-1 hay x+3=0
x=1-3 x=-1-3 x=0-3
x=-2 x=-4 x=-3
Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4
a, (x+3)(y+2) = 1
=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
Do (x+3)(y+2) là số dương
=> (x+3) và (y+2) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TH2:
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy ............
b, (2x - 5)(y-6) = 17
=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x - 5 | -17 | -1 | 1 | 17 |
x | -6 | 2 | 3 | 11 |
y - 6 | -1 | -17 | 17 | 1 |
y | 5 | -11 | 23 | 7 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)
c, Tương tự câu b
a/ x+10 chia hết x+7
=> (x+7) + 3 chia hết x+7
Mà x+7 chia hết x+7 => 3 cia hết x+7
=>x+7 thuộc Ư(3)={1;3-1;-3}
=> x thuộc {-6;-4;-8;-10}
a) \(\frac{x+10}{x+7}=\frac{x+7+3}{x+7}=\frac{x+7}{x+7}+\frac{3}{x+7}=1+\frac{3}{x+7}\)
=> x+7 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}
Ta có bảng :
Vậy x = {-10,-8,-6,-4}
b) (x+4)(y-1)=3
=> x+4 và y-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}
Ta có bảng :
Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (x=-5,y=-2);(x=-7,y=0);(x=-3,y=4);(x=-1,y=2)