K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

1.

a) (2x + 1)3 =343

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3=7^3.\)

\(\Leftrightarrow2x+1=7\Rightarrow x=3\)

b) 720 [ 41 (2x - 5)] = 23 . 5

\(\Leftrightarrow720\left[41\left(2x-5\right)\right]=40\)

\(\Leftrightarrow41\left(2x-5\right)=\frac{40}{720}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow2x-5=\frac{1}{738}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{3691}{738}\Leftrightarrow x=\frac{3691}{1476}\)

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

1) 

Vì số chia là 10 nên số dư lớn nhất của phép chia là 9 

Gọi số bị chia là a

Ta có :

a:10=15 dư 9

a=15x10+9

a=159

2)Số ước tự nhiên của a là

 (2+1).(3+1).(4+1)=60 (ước)

Vậy a có 60 ước

1.tính hợp lýa)234.(-576-334)-334.(-576-234)b)748.(347-324)+324.(748-694)2.tìm x,y nguyên biết a)5.(2x-3)-3.(5x+2)=2x-(-5)2+12018b)xy-3x-2y=53.cho biểu thức A = 20192019-1 .Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?4.a)tìm số tự nhiên biết rằng số đó : 31 được dư = 3 lần bình phương của thươngb)cho C = 7+73+73+77+...........+799chứng tỏ C CHIA HẾT CHO 50c)tìm số tự nhiên có 4 chữ số mà khi đem số ấy nhân với 5...
Đọc tiếp

1.tính hợp lý

a)234.(-576-334)-334.(-576-234)

b)748.(347-324)+324.(748-694)

2.tìm x,y nguyên biết 

a)5.(2x-3)-3.(5x+2)=2x-(-5)2+12018

b)xy-3x-2y=5

3.cho biểu thức A = 20192019-1 .Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?

4.a)tìm số tự nhiên biết rằng số đó : 31 được dư = 3 lần bình phương của thương

b)cho C = 7+73+73+77+...........+799chứng tỏ C CHIA HẾT CHO 50

c)tìm số tự nhiên có 4 chữ số mà khi đem số ấy nhân với 5 rồi cộng thêm 6 ta được là 1 số có 4 chữ số viết bởi 4 chữ số ban đầu nhưng viết theo thứ tự ngược lại

5.a)tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức A=|2x-4|+|2-y|+5

b)tìm x biết 3x-2 chia hết cho 2x-1

6.cho đoạn thẳng AB điểm O thuộc tia đối của tia AB gọi M,N thứ tự là trung điểm của OA,OB

a)chứng tỏ OA<OB

b)trong 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại

c)chứng tỏ độ dài MN không phụ thục vào vị trí điểm O trên tia đối của tia AB

1
2 tháng 2 2019

ai làm giúp mình mới mình đang cần gấp