K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

a) 91 - 5(5+x) = 61

5(5+x) = 30

5+x=6

x=1

b) [(x+34) - 50]2 = 56

(x+34) - 50 = 28

x+34 = 78

x= 44

Tập hợp con của A có 2 phần tử:

{1;2} {1;3} {1;4}

(2;3} {2;4}

{3;4}

3 tháng 8 2016

a) 91 - 5 . ( 5 + x ) = 61

          5 . ( 5 + x ) = 61  

          5 . ( 5 + x ) = 30

                 5 + x   = 30 : 5

                 5 + x   =    6

                       x   = 6 - 5

                       x   =   1.

b) [ ( x + 34 ) - 50 ] . 2 = 56

    [ ( x + 34 ) - 50 ]     = 56 : 2

    [ ( x + 34 ) - 50 ]     =   28

        x + 34                = 28 + 50

        x + 34                =     78

        x                        = 78 - 34

        x                        =    44.

2.Cho tập hợp A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

B = { 1 ; 2 }

C = { 1 ; 3 )

D = { 1 ; 4 }

E = { 2 ; 3 }

F = { 2 ; 4 }

    

        

                 

3 tháng 8 2016

A1={1;2}

A2={1;3}

A3={1;4}

A4={2;3}

A5={2;4}

A6={3;4}

Vậy A có 6 tập hợp con có 2 phần tử

k mình nha!

3 tháng 8 2016

Tập hợp con của A là:

{1;2}

{1;3}

{1;4}

{2;3}

{2;4}

{3;4}

23 tháng 9 2018

1:{2,4};{2,3};{3,4}

2:{a,b,4},...

3:{a},....

------------------------

1 : { 2 ; 4 } ; { 2 ; 3 } ; { 3 ; 4 }

2 : { a , b , 4 } , ........

3 : { a } ,............

4 tháng 10 2016

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử

b) \(6\notin A\)

c) \(A\subset B\). Vì A là các phần tử trong A lặp lại B

d) A = { 1;3 }           A = { 3;1 }                    A = { 5;1 }

A = { 1 ; 5 }             A = { 3 ; 5 }                  A = { 5 ; 3 }

Nha bn

4 tháng 11 2018

câu a có 8 tập hợp con, câu b có 2tập hợp con

câu b)A có các tập hợp con là: 1; 2; 3;1và3;1và2;2và3;1,2và3.

B có các tập hợp con là: 5.

câu c)1,2và5;1,3và5; 2,3và5.

7 tháng 8 2017

Các tập hợp con của A sao cho mỗi tập hợp chỉ có 2 phần tử là:

A = {1;2}

A = {1;3}

A = {1;x}

A = {2;3}

A = {2;x}

A = {3;x}

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy