K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

Bài 1 : Dùng hẳng thức triển khai các tích sau : a ) ( 2x - 3y )*(2x+3y)b ) ( 1+5a)*(1+5a)c ) (2a+3b)*(2a+3b)d) ( a+b+c)*(a+b+c) e ) ( x+y-1)*(x-y-1)Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :1. M = ( 2x+y)^2-(2x+y)*(2x-y)*y*(x-y)với x=-2 ; y=32. N = ( a-3b)^2-(a+3b)^2-(a-1)*(b-2) với a=1/2;b=-33. P = (2x-5)*(2x+5)-(2x+1)^2 với x= -2005 4. Q = ( y-3)*(y+3)*(y^2+9)-(y^2+2)*(y^2-2) với y = 2013^2014Bài 3 : Tìm x , biết :a ) ( x-2)^2...
Đọc tiếp

Bài 1 : Dùng hẳng thức triển khai các tích sau : 

a ) ( 2x - 3y )*(2x+3y)

b ) ( 1+5a)*(1+5a)

c ) (2a+3b)*(2a+3b)

d) ( a+b+c)*(a+b+c) 

e ) ( x+y-1)*(x-y-1)

Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :

1. M = ( 2x+y)^2-(2x+y)*(2x-y)*y*(x-y)với x=-2 ; y=3

2. N = ( a-3b)^2-(a+3b)^2-(a-1)*(b-2) với a=1/2;b=-3

3. P = (2x-5)*(2x+5)-(2x+1)^2 với x= -2005 

4. Q = ( y-3)*(y+3)*(y^2+9)-(y^2+2)*(y^2-2) với y = 2013^2014

Bài 3 : Tìm x , biết :

a ) ( x-2)^2 -(x+3)^2-4*(x+1)=5

b) ( 2x-3)*(2x+3)-(x-1)^2-3x*(x-5)=-44

c ) (5x+1)^2-(5x+3)*(5x+3)=30

d) ( x+3 )^2+(x-2)*(x+2)-2*(x-1)^2=7

Bài 4 : So sánh :

a ) A = 2005*2007 và B = 2006^2

b ) (2+1)*(2^2+1)*(2^4+1)*(2^8+1) và D = 2^32

c ) ( 3+1)*(3^2+1)*(3^4+1)*(3^16+1)=3^32-1

Bài 5 : Tính nhanh : 

1 ) 127^2+146*127+73^2

2) 9^8*2^8-(18^4+1)

3) 100^2 -99^3 +98^2-97^2+....+2^2-1^2

4 ) 180^2-220^2/125^2+150*125+75^2

5 ) ( 20^2 +18^2+16^2+....+4^2+2^2 ) -( 19^2+17^2+...+3^2+1^2 ) 

_____________________________________________________________________________

BÀI TẬP BỔ SUNG 

Bài 1 : CM các BT sau có giá trị không âm 

A = x^2-4x+9

B= 4x^2+4x+2007 

C= 9-6x+x^2

D= 1-x+x^2

Bài 2 : 

a . Cho a>b>0 ; 3a^2+3b^2 = 10ab . Tính P=a-b/a+b

b. Cho a>b>0 ; 2a^2+2b^2=5ab .Tính E= a+b/a-b 

Bài 3 : Cho biểu thức : A = ( x-2)^2-(x+5)*(x-5) 

a ) Rút gọn A 

b) Tìm x để A = 1 

c ) Tính giá trị của biểu thức A tại -3/4

Bài 6 :

a ) Tính nhanh : 2006^2-36

b ) CMR biểu thức sau có giá trị không âm :

1 . B= x^2-x+1 

2. C = 2x^2 +y^2-2xy-10x+27

6
4 tháng 8 2016

ngất

4 tháng 8 2016

choán

13 tháng 10 2019

bài 1:
a 2x(x-5)-2x^2=20
<=>2x^2-10x-2x^2=20
<=>-10x=20
<=>x=-2
v....
b x^2-2x+1=0
<=>(x-1)^2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
v...
bài 3

A=x-x^2+1=-(x^2-x-1)=-(x^2-2*x*1/2+1/4-5/4)=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4
dấu bằng xảy ra <=>x=1/2
bài 2 mình ko biết làm sorry cậu

13 tháng 10 2019

tran thu phuong cảm ơn bn nhá.

Ai giúp tớ câu 2 đi

26 tháng 3 2020

Tớ làm cho bạn mà bạn toàn ko tick

26 tháng 3 2020

a)a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)=a(a+2)(a+1)

Ta có Ta có a(a+1)(a+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp =>a(a+1)(a+2)⋮3 (1)

Mà a(a+1)\(⋮\)2 (2)

Từ (1)(2) suy ra a(a+1)(a+2)⋮6

=>a2(a+1)+2a(a+1)⋮6

b)a(2a-3)-2a(a+1)=2a2-3a-2a2-2a=-5a

Vì -5 chia hết 5

=>-5a chia hết 5

c)x2+2x+2=x2+2x+1+1=(x+1)2+1

Vì (x+1)2≥0

<=>(x+1)2+1>0

d)x2-x+1=\(x^2-\frac{2.1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(đpcm)

e)-x2+4x-5=-(x2-4x+5)=-(x2-4x+4)-1=-(x-2)2-1

Vì -(x-2)2≤0=>-(x-2)2-1<0(đpcm)

rồi nhébanhbanhquahahaleuleu

a) Ta có: \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\cdot\left(a^2+2a\right)\)

\(=a\cdot\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)\)

Vì a và a+1 là hai số nguyên liên tiếp nên \(a\cdot\left(a+1\right)⋮2\)(1)

Vì a; a+1 và a+2 là ba số nguyên liên tiếp nên \(a\cdot\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)⋮3\)(2)

mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau(3)

nên từ (1); (2) và (3) suy ra \(a\cdot\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)⋮6\forall a\in Z\)

hay \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)⋮6\forall a\in Z\)(đpcm)

b) Ta có: \(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)\)

\(=2a^2-3a-2a^2-2a\)

\(=-5a⋮5\forall a\in Z\)

hay \(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)⋮5\forall a\in Z\)(đpcm)

c) Ta có: \(x^2+2x+2\)

\(=x^2+2x+1+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\in Z\)

hay \(x^2+2x+2>0\forall x\in Z\)(đpcm)

d) Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\in Z\)

hay \(x^2-x+1>0\forall x\in Z\)(đpcm)

e) Ta có: \(-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+1\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\forall x\in Z\)

hay \(-x^2+4x-5< 0\forall x\in Z\)

2 tháng 11 2019

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

2 tháng 11 2019

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm