Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
Càng về vùng vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm
- Nhiệt độ không khí thay đổi dựa vào các yếu tố:
+ Vị trí gần hay xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa không khí, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong đất liền, lục địa khác nhau
+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng có vĩ độ thấp cao hơn vùng có vĩ độ cao và ngược lại
+ Độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ
Câu 1 :
Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của một địa phương trong nhiều năm.
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương,trong một thời gian ngắn.
Câu 2 :
Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12
Câu 1 :
Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của một địa phương,mang tính quy luật.
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương,trong một thời gian ngắn.
Câu 2 :
Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12
Nhiệt độ do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo:
+) Vị trí gần hay xa biển
+) Theo độ cao
+) Theo vĩ độ
1.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo. Hầu hết các hiện tượng thời tiết diễn ra trong tầng đối lưu Thuật ngữ này thường nói về hoạt động của các hiện tượng khí tượng trong các thời kì ngắn (ngày hoặc giờ), khác với thuật ngữ "khí hậu" - nói về các điều kiện không khí bình quân trong một thời gian dài. Khi không nói cụ thể, "thời tiết" được hiểu là thời tiết trên Trái Đất.
-thời tiết là:trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhệt độ,đọ ẩm,mưa,mây,gió,...thời tiết luôn thay đổi
-khí hậu ở 1 nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ,độ ẩm,lượng mưa,gió,...)của nơi nào đó,trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật.
-điểm khác nhau:thời tiết là trong 1 khoảng thời gian dài và luôn thay đổi;khí hậu là trong 1 khoảng thời gian dài và trở thành quy luật
-biến đổi khí hậu là:sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian dài do tác động của con người
-biểu hiện của biến đổi khí hậu là:sự nóng lên toàn cầu,mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tưởng thủy văn cực đoan(bảo,lũ lụt,hạn hán,..)
-biện pháp:+sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
+sử dụng phương tiện giao thông công cộng
+hạn chế dùng túi ni-lon
+tích cực trồng cây xanh
+bảo vệ rừng
+tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào cuộc sống để hạn chế,khắc phục những tác động của thiên tai cũng như biến đổi khí hậu
2. Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng
giúp với chiều thi rồi