K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Câu 1 :

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

Câu 3 :

Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

12 tháng 4 2017

Câu 5 :

Biện pháp chống nhiễm trùng : rữa kỉ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm

Biện pháp phòng chống nhiễm độc : không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng

Câu 1 :

_ Một số phương pháp chế biến thức phẩm k sử dụng nhiệt :

- Trộn dầu dấm ( Cách làm SGK - T89 )

- Trộn hỗn hợp ( SGK - T90 )

- Muối chua ( SGK - T90 - 91 )

Trần Huy Hoang Nguyễn Trần Thành Đạt Phạm Thị Trâm Anh Tú Linh Đỗ Hương Giang Phan Thùy Linh Huỳnh Nguyễn Minh Quân Nguyen Quang Trung Trâm Như Nguyễn Ngọc Linh Toi Khong Co Gia Dinh Đặng Thị Cẩm Tú Mai Nguyễn Nguyễn Huy Tú Mai Thị Kim Liên Linh Phương Đặng Quỳnh Ngân TRINH MINH ANH... Cả các bạn khác nữa giúp với khocroi help me please khocroi

7 tháng 5 2017

k biết nữa lolang

25 tháng 4 2017

Câu 1:

Bốn nhóm thực phẩm chính:

- Nhóm chất bột đường.
- Nhóm chất đạm.
- Nhóm chất béo.
- Nhóm cung Vitamin và khoáng chất.

Tác dụng: Cân bằng sức khỏe

Câu 2:Biện pháp chống nhiễm trùng : rữa kỉ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm

Biện pháp phòng chống nhiễm độc : không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng

Câu 3:Vì nấu lâu sẽ mất rất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, B và PP

Câu 4:a) Bạn đọc trong SGK

b) Để tăng thu nhập gia đình, em đã thực hiện: học tập chăm chỉ, làm những việc làm vừa sức,...

Tick cho mình nhé bạn.

Chúc bạn học tốt!ok

19 tháng 4 2018

Câu 1:Có 4 nhóm thức ăn -Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu vitamin ,chất khoáng . - Nhóm giàu chất đạm. - Nhóm giàu chất đường bột . Tác dụng : giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết . Câu 2: cách phòng tránh nhiễm trùng là : rửa tay trước khi ăn, nấu chín thực phẩm,. . .

Cách phòng tránh nhiễm độc là : ko dùng thức ăn bị biến chất ,....

Câu 3: vì đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là sinh tố tan trong nước .

Điều lưu ý là: khi nấu tránh khuấy nhiều, ....

Câu 4:

- Là Tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiệu vật do lao động của các thành Viên trong gia đình .

- Em làm bài tập ,làm những việc tùy vào khả năng .

Tick giúp mk nha!😊😄😉😅😘😃

_ Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.

VD:Do chưa nấu chín thức ăn, để ruồi muỗi bâu và thức ăn,..

_ Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.

VD:Thịt cá để lâu ngày, bảo quản đồ ăn ở nơi không phù hợp, đồ hộp để quá hạn sử dụng,..

_ Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

VD: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ, thịt cóc,...

_ Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học , hóa chất bảo vệ thực phẩm , hóa chất phụ gia thực phẩm,...

VD: Rau bị phun quá liều thuốc trừ sâu, thịt bị bơm hóa chất, các cơ sở sản xuất sử dụng các chất phụ gia thực phẩm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,..

9 tháng 2 2017

- Ngộ độc da thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật : ăn thịt không bảo quản chu đáo , không nấu chín sẽ bị đau bụng .

- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất : ăn thức ăn ôi thiu sẽ bị tiêu chảy , ói mửa .

- Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc : ăn cá nóc , mầm khoai tây sẽ nguy hiểm tới tính mạng .

- Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học , hoá chất bảo vệ thực phẩm , hoá chất phụ gia thực phẩm : ăn rau bị phun thuốc kích thích , thuốc trừ sâu sẽ bị trúng độc , gây hiện tượng nôn ói , đau bụng .

k bik có đúng k nx .... hehe

19 tháng 1 2017

Câu 1 : Trước hết nói về thực phẩm: Con người để sống cần ăn để cung cấp cơ chất cấu tạo cơ thể và sản sinh năng lượng. Ăn thực phẩm bao gồm các loại nguồn protit, lipit, gluxit, vi ta min, muối khoáng và nước, ngoài ra có thể cần thể cần thêm 1 số yếu tố vi lượng khác.
Vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm như tiêu chí bảo đảm tính vệ sinh của thực phẩm từ khâu giống, trồng trọt chăn nuôi đúng quy trình, thu hái bảo quản đúng phương pháp để có thực phẩm sạch.
Vệ sinh an toàn thực phẩm còn là quá trình chế biến, đóng gói bằng chất liệu, bao bì an toàn, có hạn sử dụng, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Những chất không an toàn là rất nhiều, không thể kể hết tuy nhiên trước hết phải tính đến vi khuẩn, hóa chất độc hại, dự lượng thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng vật nuôi, hóa chất bảo quản để tươi lâu và nguồn phân bón thức ăn của vật nuôi cây trồng.

19 tháng 1 2017

câu 1-Vệ sinh an toàn thực phẩm còn là quá trình chế biến, đóng gói bằng chất liệu, bao bì an toàn, có hạn sử dụng, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.

8 tháng 4 2017

1/ Thức ăn có vai trò đối với cơ thể chúng ta là:

-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.

-Giúp chúng ta chống chịu được với bệnh.

-Làm cho cơ thể khỏe mạnh.

-Phát triển cơ thể cân đối.

2/

+Chất béo (lipit)

Béo động vật: mỡ (heo, bò, gà, vịt, cá), bơ, sữa, phomai,...

Béo thực vật: dầu ăn (ôliu, đậu nành, mè,...), bơ thực vật, sữa đậu nành,...

Chức năng:

-Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

-Tích trữ dưới da một lớp mỡ và giuap1 bảo vệ cơ thể.

-Chuyển hóa một số vitamin cần thiết.

+Chất đường bột (gluxit)

Đường là thành phần chính: sữa, mật ong, mía, mứt, bánh kẹo ngọt,...

Tinh bột là thành phần chính: gạo, ngô, khoai, sắn, các loại đậu,...

Chức năng:

-Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

-Giúp chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

+Chất đạm (protein)

Đạm động vật: thịt, trứng, cá, gà, hải sản, sữa, vịt,...

Đạm thực vật: các loại đậu, hạt, nấm,...

Chức năng:

-Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

-Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

-Giúp cơ thể phát triển tốt về chiều cao, cân nặng, trí tuệ.

-Tái tạo tế bào chết.

3/

+Mục đích của việc phân nhóm thức ăn:

-Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết.

-Thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị.

-Đảm bảo giá trị dinh dưỡng.

+Thức ăn được phân làm 4 nhóm: nhóm giàu đạm, nhóm giàu béo, nhóm giàu đường bột, nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4/ Phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu, mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta.

5/ Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:

-Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.

-Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.

6/ Những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thường dùng là:

-Rửa tay sạch trước khi ăn -Nấu chín thực phẩm

-Vệ sinh nhà bếp -Đậy thức ăn cẩn thận

-Rửa kĩ thực phẩm -Bảo quản thực phẩm chu đáo

Tick cho mình nhé bạn! Chúc bạn học tốt! haha

29 tháng 3 2017

1. Thức ăn có những vai trò đối với chúng ta là:

- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

- Giúp chúng ta chống chịu được với bệnh

- Làm cho cơ thể khỏe mạnh

- Phát triển cơ thể và làm cân bằng

26 tháng 3 2017

Các phương pháp để chế biến thực phẩm dùng nhiệt là:

- Luộc

- Nấu

- kho

- hấp

- Nướng

- Rán

- Rang

- Xào

Các cách chế biến không dùng nhiệt là:

- Trộn dầu giấm

- Trộn hỗn hợp

- Muối chua

26 tháng 3 2017

Có hai phương pháp chế biến thực phẩm:

-Chế biến thực phẩm sử dụng nhiệt.

-Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

16 tháng 5 2017

- lựa chọn và sơ chế thực phẩm là :+lựa chọn :tươi ngon , ko héo úa bầm dập ,....

+sơ chế:nhặt sạch những phần bị hỏng ,rửa sạch,....

-

16 tháng 5 2017

Giúp mình nha!!!

c2 :

+ Nguồn cung cấp :

- Đạm động vật : thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật : các loại đậu đỗ,...

- Chức năng dinh dưỡng :

- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.

c4 :

- Sự xâm nhập của vi khuẩn vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.

- Phòng tránh nhiễm trùng.

+ Rửa tay tc khi ăn.

+ Vệ sinh nhà bếp.

+ Rửa kĩ thực phẩm.

+ Nấu chín thực phẩm.

+ Đậy thức ăn cẩn thận.

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo.

c5 :

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.

- Phòng tránh nhiễm độc :

+ Ko dùng các thực phẩm có chất độc.

+ Ko dùng các thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hóa học.

+ Ko dùng đồ hộp quá hạn sử dụng.