K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

 #Tk

Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên hơ nóng đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng thì chỗ tiếp xúc rộng ra nên có thể mở được dễ dàng. Còn đối với đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt thì không làm như vậy được vì khi đó chỗ tiếp xúc lại chặt hơn.

30 tháng 4 2021

KHI NÓNG LÊN CẢ THỦY NGÂN VÀ THỦY TINH LÀM NHIỆT KẾ ĐỀU DÃN NỞ. TẠI SAO THỦY NGÂN VẪN DÂNG lên trong ống nhiệt kế

đúng cho mình xin 1 like

 

30 tháng 4 2021

do chất lỏng nở nhiều hơn chát rắn nên khi nóng lên thì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh.

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

26 tháng 4 2016

1. Bản chất của vất đề là do lực đẫy acsimet. Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng, kk nóng sẽ bay lên do thể tích bị tăng lên mà khối lượng k đổi (trọng lượng riêng sẽ nhỏ lại) và định lý acsimet phát huy tác dụng. KK nóng sẽ đẩy dần kk lạnh bên trong đèn trời. Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn kk lạnh bên ngoài. (trọng lượng riêng của khối đèn trời bằng trọng lượng tỉnh của đèn trời + trọng lượng kk nóng chứa trong dèn trời tất cả chia cho thể tích của đèn trời chiếm chỗ trong kk lạnh). Và đèn trời sẽ bay lên cao.

2. Câu hỏi của Thịnh Nguyễn Vũ - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Công chúa hoàng gia - Học và thi online với HOC24

28 tháng 4 2016

Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên. 

 

28 tháng 4 2016

Do vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.

12 tháng 5 2016

Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nổ ra những chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân dâng lên trong ống thủy tinh.

5 tháng 5 2016

Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên sự giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác. 

5 tháng 5 2016

Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác. 

10 tháng 5 2016

Vì thuỷ ngân và rượu đều là chất lỏng. Theo định lí, ta có:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Thuỷ ngân và rượu nóng lên đồng thời nước trong bầu sẽ dâng lên (nở ra)

23 tháng 3 2017

Vì khi nóng lên, bầu chứa sẽ nở ra làm cho thủy ngân tụt xuống một chút, nhưng sau đó, thủy ngân cũng nóng lên và nở ra. Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn bầu chứa nên thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.