K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?

A. HCl.                  B. Cl2.        (CHỌN B)                      C. NH3.                  D. H2O.

2.Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử

A. phi kim khác nhau.                           B. cùng một phi kim điển hình.

C. phi kim mạnh và kim loại mạnh.   (Theo anh nhớ là vậy C á)             D. kim loại và kim loại.

12 tháng 4 2021

Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:

A.20

B.40

C.30

D.10

Giải thích:

\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)

\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)

\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)

\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)

\(\Rightarrow nKOH=0.04\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40

9 tháng 5 2016

                 F        O         Cl       N

Độ âm điện: 3,98     3,44     3,16    3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

                      N2     CH4     H2O    NH3

Hiệu độ âm điện: 0      0,35   1,24    0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A

20 tháng 8 2023

áp dụng công thức  

v = ΔC\Δt = 0,22 - 0,1 \ 4 = 0,03 (M\s)�‾=Δ�Δ�=0,22−0,14=0,03(��)

18 tháng 8 2021

Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:

\(PH_3\)\(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

\(H_2S\)\(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

\(NH_3\)\(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(BeCl_2\)\(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(ClO_2\)\(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesiumChuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.Tiến hành:- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng...
Đọc tiếp

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

Chuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.

Tiến hành:

- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).

Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm sạch bề mặt dây Mg trước khi cho vào cốc (2).

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

2. So sánh mức độ phản ứng của sodium và magnesium với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

Chuẩn bị: Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Tiến hành: Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Câu hỏi: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.

 

1
3 tháng 9 2023

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

1. Phương trình hóa học

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2. Ở điều kiện thường:

- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.

- Magnesium không phản ứng với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine

=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine