K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

1. nguyên nhân là nhiệt độ cao, nóng ẩm, mưa nhiều nên tăng cường sói mòn đất, tầng mùn mỏng dễ bị rửa trôi đất màu mỡ, chất hửu cơ trong đất dễ bị phân hủy

2.do hiện tượng biến đổi khí hậu, hiện tượng nhà kính mà nguồn gốc là do con người không biết bảo vệ môi trường mà chỉ biết tàn phá.

3.do lượng mua giảm, địa hình cao, đất bị xói mòn quá mức, độ bay hơi thấp, có các dòng biển lạnh áp sát bờ, độ bốc hơi cao đến mức nước chưa xuống đến mặt đất đã bị bốc hơi hết

30 tháng 12 2018

1. nguyên nhân là nhiệt độ cao, nóng ẩm, mưa nhiều nên tăng cường sói mòn đất, tầng mùn mỏng dễ bị rửa trôi đất màu mỡ, chất hửu cơ trong đất dễ bị phân hủy

2.do hiện tượng biến đổi khí hậu, hiện tượng nhà kính mà nguồn gốc là do con người không biết bảo vệ môi trường mà chỉ biết tàn phá.

3.do lượng mua giảm, địa hình cao, đất bị xói mòn quá mức, độ bay hơi thấp, có các dòng biển lạnh áp sát bờ, độ bốc hơi cao đến mức nước chưa xuống đến mặt đất đã bị bốc hơi hết

7 tháng 1 2019

1. Sự xáo trộn đất đai: Nguyên nhân cơ bản của suy thoái môi trường là sự tàn phái đất đai. Rất nhiều loài cỏ dại lạ lẫm như mù tạt tỏi. Sự hủy hoại môi trường tạo điều kiện cho chúng bắt đầu phát triển và lan rộng. Những loài thực vật này có thể sinh sôi mạnh mẽ trong thiên nhiên đồng thời "triệt hạ" các loại cây xanh thiết yếu. Hậu quả là đất liền bị một loài cỏ dại lấn át mạnh mẽ mà loại cỏ này lại không phải là nguồn thức ăn cần thiết cho bất cứ loài nào trong môi trường tự nhiên. Toàn bộ môi trường có thể bị phá hủy vì những loài xâm lấn này.

2. Ô nhiễm: Dù là loại ô nhiễm nào đi nữa(ô nhiễm không khí, nước, đất hoặc tiếng ồn đều) thì đều có hại cho môi trường. Sự ô nhiễm không khí làm ô nhiễm bầu không khí hô hấp và gây ra các vấn đề về sức khoẻ. Ô nhiễm nước làm giảm chất lượng nguồn nước uống. Ô nhiễm đất đai dẫn đến sự xuống cấp của bề mặt trái đất do hoạt động của con người. Tiếng ồn gây ô nhiễm có thể gây những tổn hại vĩnh viễn cho tai của chúng ta khi tiếp xúc với những âm thanh lớn trong thời gian dài như tiếng còi xe cộ trên một con đường tấp nập hoặc máy sản xuất tiếng ồn lớn từ máy móc trong một nhà máy hoặc một nhà xưởng.

3. Bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh gây áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến suy thoái môi trường. Tỷ lệ tử vong giảm vì hệ thống cơ sở y tế tốt hơn đã dẫn đến sự gia tăng tuổi thọ. Dân số nhiều hơn đơn giản nghĩa là nhu cầu về thực phẩm, quần áo và chỗ ở tăng theo. Bạn cần thêm không gian để trồng thực phẩm và xây nhà cửa cho hàng triệu người. Ngoài ra, tăng dân số còn dẫn đến nạn phá rừng. Đây là một hậu quả khác của sự suy thoái môi trường.

4. Bãi rác: Bãi rác thải gây ô nhiễm môi trường và phá hủy cảnh quan của thành phố. Các bãi rác trong thành phố là do lượng rác lớn thải ra từ các hộ gia đình, các khu công nghiệp, nhà máy và bệnh viện. Bãi rác có nguy cơ lớn gây hại cho môi trường và người dân địa phương. Các rác tạo ra mùi hôi khi đốt cháy và gây ra sự xuống thoái môi trường rất lớn.

5. Phá rừng: Nạn phá rừng là việc chặt cây lấn đất làm nhà cửa và các khu công nghiệp. Bùng nổ dân số và phát triển đô thị là hai trong số những nguyên nhân chính gây ra nạn phá rừng. Ngoài ra, việc sử dụng đất rừng để làm nông nghiệp, chăn thả gia súc, thu hoạch gỗ nhiên liệu và khai thác gỗ là một trong những nguyên nhân khác gây ra nạn phá rừng. Nạn phá rừng là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên do giảm diện tích rừng làm cho khí carbon thải ra môi trường.

6: Các nguyên nhân tự nhiên: Những thiên tai như tuyết lở, động đất, sóng thần, cháy rừng có thể tàn phá hoàn toàn các loài động vật và thực vật gần đó đến mức tuyệt chủng tại khu vực đó. Điều này có xảy ra khi có một thiên tai lớn phá hủy hết mọi vật chất của môi trường đó hoặc do sự xâm lấn của những loài ngoại lai vào môi trường đó gây ra sự thoái hóa lâu dài. Loại thứ hai thường xảy ra sau khi những thảm họa sóng thần thì các loài bò sát và bọ bị cuốn trôi trôi khỏi bờ biển.

Tất nhiên, con người không thể hoàn toàn đổ lỗi cho những lí do này. Bản thân trái đất cũng gây ra các vấn đề về sinh thái. Trong khi sự suy thoái môi trường thường liên quan đến những việc mà con người làm, sự thật là môi trường luôn thay đổi. Có hoặc không có tác động bởi những hành động của con người thì một vài hệ thống sinh học sẽ suy thoái đến mức mà chúng không thể thích nghi cuộc sống ở môi trường đó nữa.

7 tháng 1 2019

dài quá bạn ơi

14 tháng 10 2018

Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là: 

- Do đói nghèo, không có việc làm,...

- Do chiến tranh, bệnh tật,...

- Thiên tai, hạn hán,...

hok tốt

14 tháng 10 2018

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực. 
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống; 
+ Di dân do thiên tai, hạn hán, 
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người; 
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới; 
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp; 
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,... 
 

27 tháng 12 2016

x=5 

y=3

4 tháng 1 2017

X=1

Y=-6

x=2

y=3

11 tháng 12 2018

4x-3 chia hết cho x-2 ko vậy?

11 tháng 12 2018

có bạn ạ mình ko viết dc dấu chia hết

9 tháng 5 2018

Gọi điện tích (+) của hạt nhân là Q (+)

Trước khi cọ xát thì nguyên tử này trung hòa về điện nên số điện tích (-) của các electron lúc đầu có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .Cho nên điện tích (+) của hạt nhân là

Q(+)=| 18 |= 18

Ta biết rằng sau khi cọ xát một só electron có thể dịch chuyển nhưng các hạt nhân vẫn không đổi nên điện tích trong hạt nhân là 18

9 tháng 5 2018

điện tích hạt nhân là 18

nguyên tử này nhiễm điện loại dương