Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Bài giải:
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.
2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)
3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)
=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)
1) nhiệt độ chì cân bằng là 40
2) nhiệt lượng nước là 16800
3) nhiệt dung riêng chì 168
Bài (1)
Tóm tắt
V=2 lít➙m=1,58kg
c=2500J/kg.K
Q=8000J
________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của rượu là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{8000}{1,58.2500}\) =2(0C)
Đáp số: △t0=20C
Bài (2)
Tóm tắt
V=8 lít➝m=8 kg
c=4200J/kg.K
Q=720kJ=720000J
_________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{720000}{8.4200}\) =21,4(0C)
Đáp số △t0=21,40C
Bài (3)
Tóm tắt
V=25 lít➙m=25kg
△t0=40-t0
c=4200J/kg.K
Q=1420kJ=1420000(J)
_________________________
t0=?
Bài làm
Nhiệt độ ban đầu của nước là :
Q=m.c.△t0
<=>1420000=25.4200.(40-t0)
<=>1420000=4200000-105000.t0
=> t0=\(\frac{4200000}{1420000}\) ≃30C
Bài (4)
Tóm tắt
m=500g=0,5kg
△t0=t-10
c=4200J/kg.K
Q=8400J
_______________
t=?
Bài làm
Nhiệt độ mà nước đạt được sau khi tăng nhiệt độ là ;
Q=m.c.△t0
<=> 8400=0,5.4200.(t-10)
<=> 8400=2100.t-21000
=> -2100t= -29400
<=> t=\(\frac{29400}{2100}\) =140C
Bài (5)
Tóm tắt
△t1=260-50=2100C
c=460J/kg.K
V=2,3 lít ➝m2=2,3 kg
△t2=50-20=300C
c2=4200J/kg.K
___________________
m1=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
<=> m1.460.210=2,3.4200.30
=> m1=\(\frac{289800}{96600}\) =3kg
Sorry bạn nha, do bài bạn hơi dài nên chắc chiều mới có bài giải !
a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J
b) Tính nhiệt dung riêng của chì:
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)
Giải
a. Nhiệt lượng nước thu được là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)
b. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)
c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
a.
\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)
\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)
\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)
c.
Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch
Cau 1 thieu dk nha bạn
Cau 2: Cho biết
m=9kg
Q=1188kJ=1188000J
t=150oC
Giải
Nhiệt dung riêng cua vật la:
c=\(\frac{Q}{m.t^o}\)=\(\frac{1188000}{9.150}\)=880J/kgK
Vậy vật đó la Nhôm
Câu 3:Cho biết
m1=300g=0.3kg
t1=100oC
Vnc=0.25L=0.25dm3=0.00025m3=>m2=D.V=1000.0.00025=0.25kg
t=58.5oC
t2=60oC
c2=4200J/kgK
Giải (hinh nhu ko phải nc thu ma la tỏa nha bạn bởi vi nhiệt độ t ko lon hon nhiệt độ của nc t2)
Độ tang nhiet do cua vat la:
\(\Delta t\)=t2-t=60-58.5=1.5oC
Nhiệt lượng của nc thu vao la:
Q2=m2.c2.\(\Delta\)t=0.25.4200.1.5=1575J
b)Theo phương trinh cân bang nhiet ta co
Q1=Q2=1575J
Nhiệt lượng của chi la
c1=\(\frac{Q_1}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)=\(\frac{1575}{0,3.41,5}\)=126.506J/kgK
c) boi vi ng ta muốn lm ra số liệu chẵn để chung ta dễ học hơn
Câu 4:Cho biết
m1=420g=0.42kg
t1=100oC
m2=640g=0.64kg
t2=9oC
t=20oC
cnc=4200J/kgK
Giải
Nhiệt lượng cua nước la:
Q2=m2.cnc.(t-t1)=0.64.4200.11=29568J
Theo phuog trinh cân bang nhiệt ta co
Q1=Q2= 29568J
Nhiệt dung rieng cua vật la:
c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\) =\(\frac{29568}{0.42.80}\)=880J/kgK
Vậy chất đó la Nhôm
Câu 5:Cho biết
m1=400g=0.4kg
t1=100oC
m2=500g=0.5kg
t2=13oC
t=20oC
cnc=4190J/kgK
Giải
Nhiệt lượng của nước la:
Q2=m2.cnc(t-t1)=0.5.4190.7=14665J
Theo phương trinh cân bang nhiệt ta có
Q1=Q2=14665J
Nhiệt dung riêng cua vật la:
c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\)=\(\frac{14665}{0.5.80}\)=366.625J/kgK
Câu 1
Tóm tắt
m1=300g=0,3kg
△t01=40-20=200C
△t02=100-40=600C
c1=c2
_____________________________
m2=?
Bài làm:
Theo đề bài , ta có
Qthu=Qtỏa
<=> m1.c1.△t01=m2.c2.△t02
<=> 0,3.20=m2.60
=> m2=\(\frac{0,3.20}{60}\) =0,1 (kg)
Bài này khó nên bạn kia ko làm đc cũng là điều dễ hiểu thôi !