Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA → X có hóa trị II và Y có hóa trị III hoặc V → Hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố đó chỉ có dạng X3Y2 là thỏa mãn
Chọn đáp án A
Mlimonen = 4,69 x 29 = 136 (g/mol)
Gọi CTPT của limonen là CxHy; x : y = = 5 : 8
Vậy, CTĐGN là: C5H8. CTPT là: C10H16.
Mlimonen = 4,69 x 29 = 136 (g/mol)
Gọi CTPT của limonen là CxHy; x : y = = 5 : 8
Vậy, CTĐGN là: C5H8. CTPT là: C10H16.
CTĐGN : C5H8 \(\Rightarrow\) (C5H8)n = 136 \(\Rightarrow\) n = 2
Đáp án B
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
Đáp án D
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị
\(M_X=2.44=88\left(g/mol\right)\)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 88.1 = 88(g)
\(m_C=\dfrac{88.54,54}{100}=48\left(g\right)=>n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{88.9,09}{100}=8\left(g\right)=>n_H=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
\(m_O=88-48-8=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 4 mol C, 8 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C4H8O2
MX=2.44=88(g/mol)MX=2.44=88(g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 88.1 = 88(g)
mC=88.54,54100=48(g)=>nC=4812=4(mol)mC=88.54,54100=48(g)=>nC=4812=4(mol)
mH=88.9,09100=8(g)=>nH=81=8(mol)mH=88.9,09100=8(g)=>nH=81=8(mol)
mO=88−48−8=32(g)=>nO=3216=2(mol)mO=88−48−8=32(g)=>nO=3216=2(mol)
=> Trong 1 mol X chứa 4 mol C, 8 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C4H8O2
– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III
Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )