K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018
Thơi gian Sự kiện Kết quả
8/1566 Cách mạng Hà Lan -Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha
1640-1688 cách mạng tư sản Anh - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
1775-1783 chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Anh công nhận nền độc lập của các thuộc địa

-Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ

1789-1794 cách mạng tư sản Pháp - phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
1868 Minh Trị duy tân Nhật Bản chuyển sang tư bản chủ nghĩa rồi chủ nghĩa đế quốc
1871 công xã Pa ri Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền giai cấp vô sản
1911 cách mạng Tân Hợi ở trung Quốc lật đổ chế độ phong kiến
1914-1918 chiến tranh thế giới thứ nhất bản đồ thế giới được chia lại

12 tháng 11 2018
Thời gian Sự kiện Kết quả
8-1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha.
1640-1688 Cách mạng tư sản Anh Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản.
1775-1783 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời.
1789-1794 Cách mạng tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến, đua giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Những năm 60 thế kỉ XVIII Cách mạng công nghiệp Máy móc ra đời
2-1848 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học.
28-9-1864 Quốc tế thứ nhất thành lập Truyền bá học thuyết Mác
1871 Công xã Pa-ri Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới
Cuối thế kỉ XVIII -đầu thế kỉ XIX - Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Phong trào công nhân quốc tế
- Sự kiện này phải thẳng hàng với kết quả cách mạng 1905 - 1907.
- Sự hình thành các công ti độc quyền.
- Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân các nước ra đời. Quốc tế hai.
- Thất bại.
1911 Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc ) Thành lập Trung Hoa dân quốc
1-1868 Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản phát triển tư bản chủ nghĩa
1914-1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất Thuộc địa được phân chia lại

16 tháng 10 2018

Hỏi đáp Lịch sử

* Nguyên nhân của Cách mạng tư sản Anh:
+ Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
+ Nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản.
+ Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới.
*Diễn biến
Giai đoạn 1 (1642 – 1648)
- Năm 1642, nộị chiến bùng nổ.
- Năm 1648, quân đội nhà vua bị đánh bại. Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
- Ngày 30/1/1649, vua Sác-lơ I bị xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Năm 1688, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
* Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
- Đưa nước Anh phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
- Tuy nhiên là cuộc cách mạng không triệt để.

20 tháng 8 2019
Thứ tự
Sự kiện
Hệ quả
Sự phát triển của CNTB Anh
- 1640, Quốc hội được triệu tập.
- 8 - 1642. Nội chiến bùng nổ do Crôm-oen chỉ huy.

Tố cáo chính sách cai trị độc đoán của nhà Vua Sác-lơ I, yêu cầu Vua không được đặt thuế mới...

- Kết thúc giai đoạn 1 nội chiến

Tiến trình cách mạng

- 30 - 1 - 1649, Sác-lơ I bị xử tử

12 - 1688, Quốc hội làm đảo chính.

- Đỉnh cao của Cách mạng: chế độ phong kiến bị sụp đổ, chế độ cộng hòa được thành lập.

- Chế độ quân chủ lập hiến ra
đời.

Ý nghĩa lịch sử

4 tháng 10 2018

Há»i Äáp Lá»ch sá»­

1 Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên theo mẫu sau ? TT Các cuộc cách mạng Thời gian Kết quả, ý nghĩa 2 Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào ? Kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp ? Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ? ...
Đọc tiếp

1 Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên theo mẫu sau ?

TT Các cuộc cách mạng Thời gian Kết quả, ý nghĩa

2 Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào ? Kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp ? Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ? 3 Vì sao các nước tư bản Phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ? Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi thế giới .

4 Vì sao nói khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là cuộc cách mạng vô sản ? Trình bày ý nghĩa lịch sử của công xã .

5 Tình hình kinh tế , chính trị các nước Anh, Pháp, Đức, Mi cười thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

6 Cách mạng Nga 1905-1907: diễn biến và ý nghĩa

7 Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ , Trung Quốc thế kỉ XIX-XX

8 Noi dung cuoc Duy Tan Minh Trị, kết quả

9 Chiến tranh thế giới thứ nhất : nguyên nhân kết cục tính chất quy mô

10 Sự phát triển của kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX

11 Nội dung chính sách kinh tế mới, thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941)

12 Noi dung cua chinh sach moi cua Ru-do-ven ? Tac dung

13 Nguyen nhan bung no chien tranh the gioi the 2 ? Lap nien bieu nhung su kien chinh cua chien tranh.

Zup mik voi kak ban

3
12 tháng 12 2017

Câu 12

  • Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.
  • Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng... những quy định chặt chẽ, đật dưới sự kiểm soát của nhà nước.
  • Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, sản trở người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
12 tháng 12 2017

Câu 4 : Diễn biến:- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ờ Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bất hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân). - Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời - Ngày 26 - 3 - 1871. nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri. Kết quả:- Lật đổ chính phủ tư sán - Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động

12 tháng 12 2016

1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :

 

* Mang nét mới :

- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .

- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

 

* Các phong trào tiêu biểu :

- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919

- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .

- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .

- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh

- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .

2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:

+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .

+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .

+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc”Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.

+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .

+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .

 

* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :

+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .

+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.

 

 

 

hoc_sinh_bac_kinh_bieu_tinh_4-5-1919_500

 

Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .

 

b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :

+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .

+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .

+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

dna_500_01

1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).

* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :

+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .

+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .

 

* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :

+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .

+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .

+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .

 

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :

+ Tại Đông Dương :

-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .

-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935

-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :

Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .

+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .

+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .

Lập bảng thống kê :

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

 

Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập