K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

2.B

10 tháng 11 2021

B câu 1 hay câu 2

10 tháng 11 2021

B

20 tháng 1 2022

ỵhhjghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghghgh

Đề 15:1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và...
Đọc tiếp

Đề 15:
1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?
3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:
a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.
b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và 1S.
4) Đốt cháy m gam kim loại ngôm trong không khí cần tiêu tốn 9,6g oxi người ta thu được 20,4g nhôm oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm khối lượng
Đề 16:
1) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắ ( Fe) vào dung dịch Axit clohidric ( HCl ) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro ( H2)
a) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?
b) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc ) tạo thành sau phản ứng ?
2) Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít oxi ( ở đktc ) Thu được khí Co2 vào hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành ?
3) Thế nào là nguyên tử khối ? Tính khối lượng bằng nguyên tử cacbon của 5C, 11Na, 8Mg
4)Nguyên tử X nặng gấp 1,25 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
5) Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử đồng
b) Nguyên tử C
6) Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric ( HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g sắt (II) clorua ( FeCl2) và 0,2g khí hidro ( đktc)
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Viết phương trình khối lượng của Phản ứng đã xảy ra
c) Tính khối lượng của axit sunfuric đã phản ứng theo 2 cách

1
14 tháng 12 2016

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch. B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước. C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa. D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. 2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan...
Đọc tiếp

1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.


2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.


3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn
hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .

5 Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho
trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que
diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa
học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa
từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các
chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.


6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có
được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam

2
17 tháng 5 2020

1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.


2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.


3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .

5. Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.


6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam

#Không chắc lắm! =)

17 tháng 5 2020

1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.


2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.


3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn
hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .

5 Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho
trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que
diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa
học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa
từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các
chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.


6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có
được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam

Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh? A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. B. CaO, SO3, BaO, Na2O. C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là: A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1 Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết A. Số gam chất...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.
B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.
D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1
Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết
A. Số gam chất tan có trong 100g nước.
B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100ml nước.
D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 300C là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là:
A. 52 gam. B. 148 gam. C. 48 gam D. 152 gam
B. Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?:
K + ?→ KOH + H2
Al + O2 →?
FexOy + O2→ Fe2O3
KMnO4 → ? + MnO2 + O2
Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có?
Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?
b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?

1
11 tháng 9 2017

A. Phần trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4
Đáp án C B D A

B. Phần tự luận:

Câu 1

2K + 2H2O →2 KOH + H2 (Phản ứng thế)

4Al + 3O2→ 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp)

4FexOy +(3x- 2y)O2→ 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp)

2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

Câu 2

Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2

Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2

Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ

Câu 7

Đổi 400ml = 0,4l
PTHH: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8
Theo PTHH (1) nHCI = 3nAI = 3. 0,2 = 0,6 (mol)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8
Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAI = 3/2.0,2 = 0,3 (mol)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8
Trước pư: 0,4 0,3 (mol)
Khi pư: 0,3 0,3 0,3 (mol)
Sau pư: 0,1 0 0,3 (mol)
→mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g)
mCu = 0,3. 64 = 19,2(g)
Trong m có 8gCuO dư và 19,2g Cu
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0
21 tháng 7 2018

Bài 1:

nAl2O3 = \(\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

0,1 mol---> 0,6 mol-> 0,2 mol

C% dd HCl = \(\dfrac{0,6\times36,5}{182,5}.100\%=12\%\)

mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)

c) mHCl = \(\dfrac{20\times182,5}{100}=36,5\left(g\right)\)

nHCl = 1 mol

Pt: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

0,1 mol----------------> 0,2 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Al2O3 và HCl:

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{6}\)

mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)

21 tháng 7 2018

Bài 2 oxit sắt mấy bạn?

27 tháng 10 2020

a) \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

b) \(n_{CO_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + CO2 --> NaHCO3

_______0,05<---0,05------>0,05______(mol)

=> Vdd = \(\frac{0,05}{1}=0,05\left(l\right)\)

c) \(C_{M\left(NaHCO_3\right)}=\frac{0,05}{0,05}=1M\)

5 tháng 11 2020

cảm ơn nhiều