K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

\(\text{Câu 1 :}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{12}{13}\)

\(\text{Câu 2 :}\)

\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)

13 tháng 8 2016

Gọi 2 số cần tìm là a,b

Ta có \(\frac{9}{11}a=\frac{6}{7}b\) và a+b=258 (1)

=>\(a=\frac{6}{7}b:\frac{9}{11}=\frac{22}{21}b\)

Thay a=22/21b vào 1, ta có

22/21.b+b=258

43/21.b=258

b=126

a=258-126=132

9 tháng 3 2017

b=126

a=132

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

2 tháng 7 2019

a)\(\frac{11^4.6-11^5}{11^4-11^5}:\frac{9^8.3-9^9}{9^8.5+9^8.7}\)

\(=1.6:\frac{9^8.3-9^8.9}{9^8.\left(5+7\right)}\)

\(=6:\frac{9^8.\left(3-9\right)}{9^8.12}\)

\(=6:\frac{9^8.\left(-6\right)}{9^8.12}\)

\(=6:\left(-\frac{6}{12}\right)\)

\(=6:\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(=-12\)

b) 3/5 : ( -1/5-1/6)+3/5:(-1/3-16/15) ( mình chuyển về ps luôn )

=3/5: (-11/30) + 3/5 : (-7/5) 

=3/5:[-11/30+(-7/5)]

=3/5:53/30

=18/53

c) (1/2-13/14):5/7-(-2/21+1/7):5/7

= -3/7:5/7-1/21:5/7

=(-3/7-1/21):5/7

=-10/21:5/7

=-2/3

câu b vá c mình làm tắt nha. chúc bạn học tốt

17 tháng 1 2016

Theo đề ta có: tổng 2 số = 258

Gọi a là số thứ nhất => số thứ 2 là (258 - a)

Có: \(\frac{9}{11}.a=\frac{6}{7}\left(258-a\right)\)

\(\Rightarrow\frac{9}{11}.a-\frac{1548}{7}+\frac{6}{7}.a=0\)

\(\Rightarrow\frac{129}{77}.a=\frac{1548}{7}\Rightarrow a=132\)

Vậy số cần tìm là : 132 và 258 - 132 = 126

17 tháng 1 2016

gọi 2 số là a và b

\(\frac{9}{11}a=\frac{6}{7}b\)

\(\Rightarrow a=\frac{6}{7}b\div\frac{9}{11}=\frac{6}{7}b\times\frac{11}{9}=\frac{22}{21}b\)(1)

Mà a+b=258

=>a=258-b(2)

(1) và (2) =>\(\frac{22}{21}b=258-b\Rightarrow\frac{43}{21}b=258\Rightarrow b=126\Rightarrow a=258-126=132\)

 

Câu 1:Tìm các phân số bằng nhau:\(\frac{15}{9};\frac{-12}{15};\frac{3}{-11};\frac{-4}{5};\frac{-9}{33};\frac{5}{3}\)Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:a)\(\frac{2.5.13}{26.35}\);                   b)\(\frac{49.2+49.7}{49}\)Câu 3:Thực hiện phép tính:a)\(\frac{4}{5}+\frac{-12}{5}\)            b)\(\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\right):\frac{5}{12}\)           c)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)Câu 4:Tìm x...
Đọc tiếp

Câu 1:Tìm các phân số bằng nhau:

\(\frac{15}{9};\frac{-12}{15};\frac{3}{-11};\frac{-4}{5};\frac{-9}{33};\frac{5}{3}\)

Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:

a)\(\frac{2.5.13}{26.35}\);                   b)\(\frac{49.2+49.7}{49}\)

Câu 3:Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{4}{5}+\frac{-12}{5}\)            b)\(\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\right):\frac{5}{12}\)           c)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)

Câu 4:Tìm x biết:

a)x.\(\frac{3}{7}=\frac{2}{3}\)        b)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)             c\(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)                  d)   \(\left|x-\frac{9}{5}\right|-2=\frac{2}{5}\)

Câu 5:Tính giá trị biểu thức:           A\(=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7}\right)\)

Câu 6:Một trường học có 1200 học sinh.Số học sinh có học lực trung bình chiếm\(\frac{5}{8}\) tổng số,số học sinh khá chiếm\(\frac{1}{3}\) tổng số,số còn lại là học sinh giỏi.Tính số học sinh giỏi của trường này.

 

0
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:\(\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}\)Bài 2: Tìm a, b biết:\(\frac{a}{27}=\frac{5}{9}=\frac{45}{b}\)Bài 3: Tính:\(75\%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^2\)Bài 4: Tìm x:a)1,5+1\(\frac{1}{4}\).x=\(\frac{2}{3}\)b)\(\left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}\)\(\text{Bài 5: Tính hợp...
Đọc tiếp

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:\(\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}\)

Bài 2: Tìm a, b biết:\(\frac{a}{27}=\frac{5}{9}=\frac{45}{b}\)

Bài 3: Tính:\(75\%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

Bài 4: Tìm x:

a)1,5+1\(\frac{1}{4}\).x=\(\frac{2}{3}\)

b)\(\left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}\)

\(\text{Bài 5: Tính hợp lí:}\frac{12}{19}.\frac{7}{15}.\frac{-13}{17}.\frac{19}{12}.\frac{17}{13}\)

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết \(\frac{2}{3}\)chiều dài bằng chiều rộng 
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho aOˆx = 150\(^o\) và
bOˆy = 60\(^o\)
a) Tính aOˆy ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của yOˆb

 

0
Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0