K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

\(a_1=1,a_2=1+\frac{1}{2},a_3=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3},...,a_n=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow a_1< a_2< ...< a_n\left(\text{vì }n\inℕ,n>1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(a_1\right)^2}+\frac{1}{\left(2.a_2\right)^2}+....+\frac{1}{\left(n.a_n\right)^2}< \frac{1}{\left(a_1\right)^2}+\frac{1}{\left(2.a_1\right)^2}+....+\frac{1}{\left(n.a_1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1+\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=2-\frac{1}{n}< 2\left(\text{vì }n\inℕ,n>1\right)\)

Vậy...

p/s: lần sau bạn viết đề rõ ra :(( 

9 tháng 5 2019

mik viết khá rõ mà

23 tháng 7 2019

1.

Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}a.\frac{1}{6}=\frac{2}{3}b.\frac{1}{6}=\frac{3}{4}c.\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.12=60\\b=5.9=45\\c=5.8=40\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=60\\b=45\\c=40\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

2.  Đặt \(a_1+a_2+...+a_n=d\)

ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x_1}{a_1}=\frac{x_2}{a_2}=...=\frac{x_n}{a_n}=\frac{x_1+x_2+...+x_n}{a_1+a_2+...+a_n}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{c}{d}.a_1;x_2=\frac{c}{d}.a_2;....;x_n=\frac{c}{d}.a_n\)

Vì an+2 =  an + an+1 => an = an+2 - an+1

Vậy a1 + a2 + ......+ a48 = a- a2 + a4 - a3 + ......+ a50 - a49

                                    = (a3 + a4 + ......+ a50) - (a2 + a3 + ........ + a49)

                                    = a50 - a2 = 300 - 3 = 297

****

4 tháng 5 2015

Vì an+2 =  an + an+1 => an = an+2 - an+1

Vậy a1 + a2 + ......+ a48 = a- a2 + a4 - a3 + ......+ a50 - a49

                                    = (a3 + a4 + ......+ a50) - (a2 + a3 + ........ + a49)

                                    = a50 - a2 = 300 - 3 = 297

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Bài 1:

$20092009^{10}=(2009.10000+2009)^{10}=(2009.10001)^{10}$

$> (2009.2009)^{10}=(2009^2)^{10}=2009^{20}$

Vậy $20092009^{10}> 2009^{20}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Bài 2: Để bài yêu cầu tính tỷ số nên mình nghĩ bạn đang viết đề thì phải?

Bài 3: Để bài cần bổ sung thêm điều kiện $x,y$ tự nhiên/ nguyên/..... chứ nếu $x,y$ là số thực thì có vô số giá trị bạn nhé.

Bài 4:

Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $-1$ hoặc $1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ cũng nhận giá trị $-1,1$

Xét $n$ số hạng $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$. Vì $n$ số hạng này có tổng bằng $0$ nên trong đây số số có giá trị $1$ phải bằng số số có giá trị $-1$ ($=\frac{n}{2}$)

$\Rightarrow n\vdots 2$. Ta có:

$x_1x_2.x_2x_3.x_3.x_4....x_1x_n=(x_1x_2...x_n)^2=(-1)^{\frac{n}{2}}.1^{\frac{n}{2}}=(-1)^{\frac{n}{2}}$

Nếu $\frac{n}{2}$ lẻ thì $(x_1x_2..x_n)^2=-1< 0$ (vô lý). Do đó $\frac{n}{2}$ chẵn.

Hay $n\vdots 4$

3 tháng 12 2015

Giả sử tất cả các số avới 1 < k < 2014 đều là số lẻ 

Quy đồng mẫu số các phân số ở vế trái

+) Nếu a2014 lẻ => Tử số của 2014 phân số đã cho đều là số lẻ => Tổng của 2014 tử số đó là số chẵn

Vì các số a1; ...; a2014 đều lẻ nên tích a1.a2...a2014 lẻ Mà tử số là số chẵn Nên phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử sai

+) Nếu a2014 chẵn => tử số các phân số thứ nhất đến phân số thứ 2013 đều là số chẵn ; tử số của phân số thứ 2014 là số lẻ Nên tổng các tử số là số lẻ

Vì a2014 chẵn nên mẫu số của phân số sau khi quy đồng là số chẵn

=> Tử số không chia hết cho mẫu số => Phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử là sai

Vậy luôn tồn tại 1 số atừ a1 đến a2013 là số chẵn

24 tháng 3 2016

Giả sử tất cả các số avới 1 < k < 2014 đều là số lẻ 

Quy đồng mẫu số các phân số ở vế trái

+) Nếu a2014 lẻ => Tử số của 2014 phân số đã cho đều là số lẻ => Tổng của 2014 tử số đó là số chẵn

Vì các số a1; ...; a2014 đều lẻ nên tích a1.a2...a2014 lẻ Mà tử số là số chẵn Nên phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử sai

+) Nếu a2014 chẵn => tử số các phân số thứ nhất đến phân số thứ 2013 đều là số chẵn ; tử số của phân số thứ 2014 là số lẻ Nên tổng các tử số là số lẻ

Vì a2014 chẵn nên mẫu số của phân số sau khi quy đồng là số chẵn

=> Tử số không chia hết cho mẫu số => Phân số đó không thể bằng 1 => điều giả sử là sai

Vậy luôn tồn tại 1 số atừ a1 đến a2013 là số chẵn

DD
1 tháng 3 2021

a) Chỉ là thay số nên bạn tự làm nhé. 

b) \(y_1=1\)\(y_2=f\left(y_1\right)=f\left(1\right)=1-\left|1\right|=0\)\(y_3=f\left(y_2\right)=f\left(0\right)=1-\left|0\right|=1\), cứ tiếp tục như vậy.

Dễ dàng nhận thấy rằng với \(k\)lẻ thì \(y_k=1\)\(k\)chẵn thì \(y_k=0\)(1).

Khi đó ta có: 

\(A=y_1+y_2+...+y_{2021}\)

\(A=1+0+1+...+1\)

\(A=\frac{2021-1}{2}+1=1011\)