Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ"đường" có quan hệ đồng âm vì đường (1) là một loại chất bột có vị ngọt. Còn đường (2) là thứ dùng để đi lại từ "mua" ở 2 câu đều cùng có nghĩa chung là mua một thứ gì đó
b. Mua đường ở câu (2) là một từ, còn câu (1) là 2 từ
từ đồng âm là: đường
đường thứ nhất là chỉ gia vị.
đường thứ 2 chỉ con đường là nơi chúng ta đi trên nó
"đường"
+ đường 1: đường chỉ một loại gia vị có vị ngọt dùng trong nêm nếm đồ ăn.
+ đường 2: đường đi của chúng ta.
Câu 24. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:
Hoa mua ở bên đường.
=> Hoa chỉ người tên Hoa
Hoa mua ở bên đường.
=> Hoa trong hoa cỏ, sự vật
Câu 25. Đặt hai câu có từ “thành” đồng âm
a. Tôi 18 tuổi tức là tôi đã trưởng thành
b. Nhà này có bức tường cao như thành lũy vậy
A
`-` Vì "đường" trong câu đầu tiên là thực phẩm.
`-` "Đường " trong câu thứ hai là chỉ vật.
1)a)CÂU:
Thời gian rảnh, bố em thường đi câu cá.
Cô giáo em thường ra những câu hỏi hóc búa.
b)SÚNG:
Các chú cầm tên tay cây súng lao mình ra làn mưa bom bão đạn để bảo vệ tổ quốc.
Những bông hoa súng đẹp tuyệt vời dưới mặt hồ.
c)ĐƯỜNG:
Con đường vàng ngày xưa giờ đã phẳng lì chẳng còn xốc như trước.
Em cùng anh trai làm món kẹo đường tuổi thơ.
2)
Học tập:học hỏi, học hành,....
Nhỏ bé:hẹp,nhỏ xíu,...
Khiêng:mang,vác,...
Chỉ màu đen:Mực,than củi,...
1/
a,Trời mưa,đường lầy lội.
-Khoảng không gian để đi từ một địa điểm này sang địa điểm khác.
b,Mặt trống đồng có nhiều đường nét hoa văn tinh xảo.
-Hình tạo nên do chuyển động liên tục.
c,Túi đường (1) rơi bên lề đường (2).
-Đường 1: Loại gia vị có vị ngọt.
-Đường 2: Khoảng không gian để đi từ một địa điểm này sang địa điểm khác.
d,Bênh tiểu đường lây qua đường tiêu hóa.
-Một loại bệnh do ăn quá nhiều đồ ngọt và gia vị.
2/
Đường ở câu a, c (2) mang nghĩa gốc
Đừng ở câu b, c (1), d mang nghĩa chuyển
Đường ở câu a, b, c là từ đồng âm
lắm v bn