Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
Ta có : \(x=3k\)
Mà \(10< x< 100\)
=> \(10< 3k< 100\)
=> \(\frac{10}{3}< k< \frac{100}{3}\)
=> \(3,3< k< 33,3\)
Mà \(k\in Z\)
=> \(4\le k\le33\)
=> \(k\in\left\{4,5,6,....,33\right\}\)
-> Tổng các phần tử của tập hợp A là : \(\frac{\left(33-4\right)}{1}+1=30\) ( phần tử )
Do \(x^2+x+2=0\) có \(\Delta=1-4.2=-7< 0\) nên pt vô nghiệm
\(\Rightarrow\) A là tập hợp rỗng
Vậy A chỉ có 1 tập hợp con, đó là tập rỗng
Bài 1 :
A là tập hợp con của B <=> phần tử của A đều thuộc tập hợp B
Bài 2 :
Sai m không thuộc A Sai 0 thuộc A
Sai x là tập hợp con của A Đúng {x;y} thuộc A
Đúng {x} là tập hợp con của A Đúng y thuộc A
Bài 3 :
Ví dụ A = {x;y} ; B = {x;y;z;m}
Vậy A là tập hợp con của B. Phần tử z của B không thuộc tập hợp A
1. khi tất cả phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
2. m ko thuộc A sai
x là tập hợp con của A sai
{x} là tập hợp con của A đúng
0 thuộc A sai
{x;y} thuộc A sai
y thuộc A đúng