Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C B A D 7cm 9cm 8cm 30 độ H
Gọi hình thang với các số liệu nêu trên là hình thang ABCD, trong dó AB là đáy nhỏ, BC là đáy lớn (AB//CD). Giả sử cạnh bên có độ dài =8 cm là cạnh AD, góc ADC=300.
- Kẻ AH vuông góc với CD (H thuộc CD).
=>góc ADH = góc ADC=300
Xét tam giác AHD vuông tại H (do AH vuông góc với CD)
có: sinADH=\(\dfrac{AH}{AD}\)
=>AH=sinADH.AD=sin(30).AD=\(\dfrac{1}{2}\).8=4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=\(\dfrac{1}{2}\).(7+9).4=32 cm2
Gọi hình thang với các số liệu nêu trên là hình thang ABCD, trong dó AB là đáy nhỏ, BC là đáy lớn (AB//CD). Giả sử cạnh bên có độ dài =8 cm là cạnh AD, góc ADC=300.
- Kẻ AH vuông góc với CD (H thuộc CD).
=>góc ADH = góc ADC=300
Xét tam giác AHD vuông tại H (do AH vuông góc với CD)
có: sinADH=\(\dfrac{AH}{AD}\)
=>AH=sinADH.AD=sin(30).AD=\(\dfrac{1}{2}\).8=4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=\(\dfrac{1}{2}.\left(7+9\right).4\)=32 cm2
Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và
Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra
Diện tích hình thang ABCD là:
Giả sử hình thang vuông ABCD có:
∠ A = ∠ D = 90 0 ; ∠ C = 45 0
Kẻ BE ⊥ CD
Tam giác vuông BEC có ∠ (BEC) = 90 0 cân tại E ⇒ BE = EC
Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD // BE (vì cùng vuông góc với DC) ⇒ DE = AB = 2cm
EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ BE = 2cm ( vì tam giác BEC là tam giác vuông cân).
SABCD = 1/2 .BE(AB+ CD) = 1/2 .2.(2 + 4) = 6 ( c m 2 )
Xét hình thang vuông ABCD có: ˆA=ˆD=900;ˆC=450A^=D^=900;C^=450
Kẻ BE ⊥ CD
Trong tam giác vuông BEC có ˆBEC=900BEC^=900
ˆC=45∘⇒C^=45∘⇒∆ BEC vuông cân tại E
⇒ BE = EC
Hình thang ABED có hai cạnh bên AD // BE (vì cùng vuông góc với DC)
⇒ DE = AB = 2cm
EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ BE = 2cm
SABCD=1/2.BE(AB+CD)=1/2.2.(2+4)=6(cm2)
2 4 2 45 o A B C D E
Hạ đường cao CE thì EB = AB - AE = AB - DC = 4 - 2 =2.
Tam giác vuông EBC có góc B = 45 độ nên nó là tam giác vuông cân. Suy ra CE = EB = 2.
\(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.CE=\dfrac{4+2}{2}.2=6\left(cm^2\right)\)
30 8cm A B C
Tam giac ABC la nua tam giac deu.
Chieu cao hinh thang la AC=8/2=4 (cm)
Dien h hinh thang la S=\(\frac{\left(7+9\right)}{2}4\)=32 (cm vuong)
Võ Nhật Lê sai rồi nếu tam giác ABC là nữ tam giác đêu thì AB=2BC mới đúng chứ ko phải là AB=2AC
Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, ∠ C = 30 0
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠ E = 90 0 , ∠ C = 30 0
Suy ra ∠ (CBE) = 60 0 nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy
Câu 11:
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔMNP
Câu 12:
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)
\(\widehat{MAC}\) chung
Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔHMB và ΔHNC có
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)
\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)
=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)
Câu 10:
Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)
góc O chung
Do đó: ΔOAD~ΔOCB
Bài này có 2 cách nhưng mình chỉ giải 1 cách thôi,không biết có đúng không nhé!(Cho phép mình đặt tên các đỉnh)
Kẻ BE//AD =>Tam giác BEC là tam giác vuông.Vì góc BCE = 45 độ
=> Góc CBE= 45 độ =>Tam giác BEC vuông cân.=> BE=EC=DC-DE=9-6=3.
Diện tích của hình thang là:(a+b)*h:2=(AB+CD)*BE:2=(6+9)*3:2=45:2=22.5(cm vuông)