Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn
c, Những từ ghép có quan hệ theo kiểu thân thuộc: con cháu, anh chị, vợ chồng, anh em, cô dì, chú bác, chị em…
A, Truyền thuyết
B,cội nguồn, gốc gác, gốc rễ, . . .
C,Chú cháu,bố mẹ, cậu gì, . . .
A, Từ ghép
B, cội nguồn, gốc rễ, gốc gác,....
C, cậu mợ, cô dì, chú bác,..
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b. Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc tích,...
c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác,...
a.từ ghép
b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...
c.chị em,dì cháu,bạn bè,...
a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....
c) tổ tiên, cội nguồn,...
d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...
a) các từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ phức.
b)từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc:xuất xứ ,bắt nguồn.
c) các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:con cháu, anh chị,ông cháu,cha con, mẹ con,anh em,...
1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)
-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .
Từ Thuần Việt :
là từ do nhân dân ta sáng tạo ra
Giải :
Cần thiết, tục ngữ có câu Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày dỗ tỗ mùng 10 tháng 3
Nêu lên ý nghĩa luôn nhớ về cội nguồn của mình, để biết được mình là ai, hiểu được mình nguồn gốc từ đâu.
Chúc bạn học tốt
Từ nguồn gốc, con cháu là từ ghép.
Từ tương tự: cội nguồn, gốc gác, nguồn gội.