K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Chọn A

5 tháng 11 2017

14 tháng 11 2019

+ Xét hàm số f( x) = x3- x2+ ( m2+ 1) x- 4m- 7  trên đoạn [ 0; 2]

Ta có f’ (x) = 3x2- 2x+ m2+ 1= 3( x-1/3) 2+ m2+ 2/3> 0 .

+ Suy ra hàm số f(x)  đồng biến trên

  0 ; 2 ⇒ m i n [ 0 ; 2 ]   f ( x ) = f ( 0 ) = - 4 m - 7 m a x [ 0 ; 2 ]   f ( x ) = f ( 2 ) = 2 m 2 - 4 m - 1

+ Khi đó

m a x [ 0 ; 2 ]   y = m a x [ 0 ; 2 ]   f ( x ) = m a x - 4 m - 7 ; 2 m 2 - 4 m - 1 ≤ 15 ⇔ - 4 m - 7 ≤ 15 2 m 2 - 4 m - 1 ≤ 15 ⇔ - 11 2 ≤ m ≤ 2 2 m 2 - 4 m - 16 ≤ 0 ⇔ - 11 2 ≤ m ≤ 2 - 2 ≤ m ≤ 4 ⇔ - 2 ≤ m ≤ 2 → m ∈ ℤ m ∈ ± 2 ; ± 1 ; 0

Vậy có 5 giá trị thoả mãn.

Chọn C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2017

Lời giải:

Xét thấy bậc của hàm số trên tử nhỏ hơn bậc của hàm số dưới mẫu, do đó đồ thị hàm số luôn có 1 TCN \(y=0\)

Khi đó, để ĐTHS có 3 đường tiệm cận thì nó phải có thêm 2 TCĐ

Thấy \(x^3+mx^2=x^2(x+m)\). Để có 2 TCĐ thì trước tiên phương trình trên phải có 2 nghiệm phân biệt, do đó \(m\neq 0\)

Khi đó, PT có hai nghiệm \(x=0,x=-m\). Để tồn tại hai nghiệm này thì :\(\left\{\begin{matrix} 0^2-3m+2\neq 0\\ (-m)^2-3m+2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq \frac{2}{3}\\ (m-1)(m-2)\neq 0\Leftrightarrow m\neq 1,2\end{matrix}\right.\)

Từ những điều trên suy ra \(m\in \left\{3;4;5\right\}\)

20 tháng 9 2018

* Nếu m = 0 thì y = x nên hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

* Nếu m = 1 thì y = 1 nên hàm số không có tiệm cận ngang.

* Nếu m = -1 thì y = -1 nên hàm số không có tiệm cận ngang.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy để hàm số đã cho có tiệm cận ngang thì m ≠ 0 và m ≠ ±1;

Chọn D

6 tháng 8 2017

Đáp án C

Đồ thị hàm số  y = x 3 - 3 x + 1  là đồ thị bên dưới

Từ đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 suy ra đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1  là đồ thị bên dưới

Dựa vào đồ thị hàm số  y = x 3 - 3 x + 1  và đồ thị hàm số y = 2 m - 1

Ta có: đường thẳng  y = 2 m - 1  cắt đồ thị hàm số  y = x 3 - 3 x + 1  tại 4 điểm phân biệt

⇔ - 1 < 2 m - 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1