Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
Mol: 0,15 0,15
\(M_{RO}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=56-16=40\left(g/mol\right)\)
⇒ R là canxi (Ca)
Vậy CTHH là CaO
⇒ Chọn C
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là Mg
=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO
Chon B. MgO
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Câu 1. Chọn A.
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Câu 2. Chọn A.
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
1)Chọn C nha
-Sau khi đưa nước vào các oxit (đã trích mẫu thử) thì Na2O tan ( dán nhãn)
Na2O + H2O -> 2NaOH
lấy sản phẩm của bước vừa rồi đưa vào các mẫu thử còn lại ( MgO và Al2O3 )
Mẫu nào tan là là Al2O3 ko tán là MgO
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
2)Gọi Kim loại có hóa trị là A
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
tl 1..........1...........1.............1(mol)
br0,15 <- 0,15
Đổi 100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.Vdd=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Canxi(Ca)=> CTHH của oxit là CaO chọn C
Sửa chỗ gọi là gọi kim loại có hóa trị 2 là A nha