K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

3.

- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều

+ Muối tan trong nước

+ Cát không tan

- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối

- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi

17 tháng 6 2018

- Lấy nam châm đưa vào các lọ

+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt

+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)

- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I

+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)

- Đốt nhóm II

+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2

+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than

C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2

1 tháng 7 2021

- Dùng nam châm đưa vào các lọ

+ Lọ naò nam châm hút được => Lọ đó đưngj bột sắt

+ Các lọ còn laij đựng Nhôm, Than, Lưu huỳnh

- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với HCl

+ Lọ nào có khí thoát ra là Nhôm

2Al + 6HCl ->2 AlCl3 +3 H2

+ 2 lọ còn lại ko cos phản ứng gì là lưu huynhf và Than

- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với khí Oxi

+ Lọ nào xuất hiện mùi hắc => Lọ đó là lưu huỳnh

S + O2 -> SO2

+ Lọ còn lại có khi thoát ra là Than

C + O2 -> CO2

1 tháng 7 2021

HCI là j?

lolang

27 tháng 7 2021

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

21 tháng 6 2017

- Cho vào mỗi lọ đựng khí một que đóm còn tàn đỏ. Ở lọ nào que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi. Hai lọ còn lại que đóm tắt.

- Tiếp tục dẫn khí ở hai lọ còn lại qua chứa CuO, nung nóng:

+ Ống nghiệm nào bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch thì khí dẫn qua CuO là  H 2 .

+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì thì khí dẫn qua là N 2 .

21 tháng 9 2019

2,

Ta lấy nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

=> Hút đc bột sắt.

Ta đổ hỗn hợp bột nhôm với bột gỗ vào nước.

Bột gỗ nó nhẹ hơn nên nó sẽ nổi lên. Còn bột nhôm nó sẽ nặng nơn nên nó sẽ chìm xuống khi đó ta dùng dụng cụ vớt các chất đó ra.

=> Tách đc riêng bột gỗ, bột nhôm và sắt.

13 tháng 7 2021

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

15 tháng 9 2021

Bài 2 : 

Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat

Chất hỗn hợp  : (còn lại)

Bài 3 : 

a)

Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt

Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than

b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài

26 tháng 4 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

15 tháng 6 2017

a) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

b) khi trộn 3 chất lại thì để tách được sắt ra khỏi ta dùng nam châm để hút sắt

6 tháng 10 2016

UỐNG THỬ THÌ BÍT 

HAHA 

leuok

6 tháng 10 2016

Bạn thử uống cồn đi. Không trả lời thì đừng nói linh tinh nếu bạn biết thì cứ việc trả lời còn không thì thôi, đừng bình luận lung tung.