Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2a-4 chia hết cho a+2
Mà a+2 chia hết cho a+2
Nên 2(a+2) chia hết cho a+2
2a+4 chia hết cho a+2 (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)
=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2
-8 chia hết cho a+2
=> a+2 € Ư(-8)
a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}
Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}
6a+4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1
6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)
=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1
1 chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 € Ư(1)
2a+1 € {1;-1}
2a € {0;-2}
Vậy a € {0;-1}
Còn câu cuối tớ không biết làm
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y)
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17
Nếu 2x+3y chia hết cho 17
=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17
Hay 26x + 39 y chia hết cho 17
Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17
=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17
Nếu 9x+5y chia hết cho 17
Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17
=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17
=> 26x+39y chia hết cho 17
=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17
=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
Bạn tham khảo link để làm nha Link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/242489052575.html
Chúc bn học tốt
1)
Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11
Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)
Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)
Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}
Ta có bảng giá trị sau
(n+2) | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -13 | -3 | -1 | 9 |
Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2
3)3n chia hết cho n-1
Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3
Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)
Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)
<=>(n-1) thuộc Ư(3)
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ta có bảng giá trị sau
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1
Câu 2 mình k bt nha
Ta có 7a + 11b chia hết 3
\(\Rightarrow\)2.(7a+11b) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)14a + 22b chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)7.(2a + b) + 15b chia hết cho 3
Vì 15b chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)7.(2a + b) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)2a + b chia hết cho 3(đpcm)
hơi vô lý
Trả lời:
1, \(27^{20}-3^{56}=\left(3^3\right)^{20}-3^{56}\)
\(=3^{60}-3^{56}\)
\(=3^{55}.\left(3^5-3\right)\)
\(=3^{55}.\left(243-3\right)\)
\(=3^{55}\times240\)\(⋮240\)
Vậy \(27^{20}-3^{56}\)chia hết cho 240
2, Ta có: \(3a+7b⋮19\)
\(\Leftrightarrow2.\left(3a+7b\right)⋮19\)
\(\Leftrightarrow6a+14b⋮19\)
\(\Leftrightarrow6a+33b-19b⋮19\)
\(\Leftrightarrow3.\left(2a+11b\right)-19b⋮19\)
Do \(19b\)chia hết cho 19. Theo t/c chia hết của 1 hiệu thì \(3.\left(2a+11b\right)⋮19\Leftrightarrow2a+11b⋮19\)
Vậy \(2a+11b\)chia hết cho 19