Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2 \(-^{t^o}\rightarrow\) Cu + H2O (1)
3Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Ta có : nNO = 0,2 mol.
Theo (2) :\( n_{Cu}=\frac{3}{2}n_{NO}=0,3\) mol ; \(n_{HNO_{3}}=\frac{8}{3}n_{NO}=0,8 (mol).\)
Theo (3) : \(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HNO_{3}}=\frac{1}{2}(1-0,8)=0,1(mol).\)
=> nCuO ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Hiệu suất của quá trình khử CuO là :\( H = \frac{0,3}{0,4}.100=75%.\)
=> Chọn B.
Đáp án B
Số mol HNO3: nHNO3 = 1. 1 = 1(mol)
Số mol NO:
Theo pt: nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,2 = 0,8 mol
nHNO3 còn lại = 1 – 0,8 = 0,2 (mol)
⇒ CuO dư phản ứng với HNO3
⇒ Tổng nCuO = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO
Hiệu suất
Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
cho m gam axit glutamicvaof dung dịch NAOH thu được dd X chứa 23,1 gam chất tan . để tác dụng vừa đủ với chất tantrong X cần dùng 200ml dung dịch HCL 1M và H2S4O 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối .m=?
Gọi a và b lần lượt là số mol của nhôm và của nhôm nitrat.
mX=mnhôm nitrat ⇔ 27a+213b=\(\dfrac{a+b}{2}\).102 ⇔ b=\(\dfrac{4}{27}\)a.
BTe: 3nnhôm=3nNO=3.0,81 ⇒ nnhôm=a=0,81 mol ⇒ b=nnhôm nitrat=0,12 mol.
Rắn khan trong Y chỉ chứa Al(NO3)3 (0,81+0,12=0,93 (mol)) với khối lượng là 0,93.213=198,09 (g).
Chọn B.
Xét phần 1: do sinh ra H2 ⇒ Al dư. nH2 = 0,075 mol ⇒ nAl dư = 0,05 mol.
Rắn không tan là Fe. Ta có: 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O.
⇒ nSO42– = nSO2 = 0,6 mol ⇒ nFe = (82,8 – 0,6 × 96) ÷ 56 = 0,45 mol.
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe ⇒ nAl2O3 = 0,45 × 4 ÷ 9 = 0,2 mol.
⇒ mphần 1 = 0,05 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56 = 46,95(g) ⇒ m phần 2 = 187,8(g).
⇒ phần 2 gấp 4 lần phần 1 ⇒ phần 2 chứa 0,2 mol Al; 0,8 mol Al2O3; 1,8 mol Fe.
Ta có: nH+ = 4nNO + 2nNO2 + 2nO + 10nNH4+ ⇒ nNH4+ = 0,015 mol.
Đặt nFe(NO3)2 = b ⇒ a + b = nFe = 1,8 mol; Bảo toàn electron:
0,2 × 3 + 3a + 2b = 1,25 × 3 + 1,51 + 0,015 × 8. Giải hệ có: a = 1,18.
Đáp án D
Giải thích:
Phần 1:
nH2 = 0,075 => nAldư = 0,05
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
8x→ 3x →4x → 9x
Chất rắn không tan trong NaOH là Fe (9x mol). Với H2SO4 đặc nóng
=> Fe3+ (u) và Fe2+ (v)
Bảo toàn electron: 3u + 2v = 0,6 . 2
m muối = 400a/2 + 152b = 82,8
=> u = 0,3 và v = 0,15
=> 9x = u + v => x = 0,05
Vậy phần 1 chứa Al (0,05), Al2O3 (0,2) và Fe (0,45)
=> mPhần 1 = 46,95
=> mPhần 2 = mX - mPhần 1 = 187,8
=> mPhần 2 = 4mPhần 1
Vậy phần 2 chứa các chất có số mol gấp 4 phần 1.
Phần 2 chứa Al (0,2), Al2O3 (0,8) và Fe (1,8)
=> nO = 0,8 . 3 = 2,4
nH+ = 12,97 = 4nNO + 2nNO2 + 2nO + 10nNH4+
=> nNH4+ = 0,015
Dung dịch A chứa Fe3+ (a mol), Fe2+ (y mol) và các ion khác.
Bảo toàn Fe => a + b = 1,8
Bảo toàn electron => 3a + 2b + 0,2 . 3 = 1,25 . 3 + 1,51 + 0,015 . 8
=> a = 1,18 và b = 0,62
Đáp án D
X phản ứng với KOH dư thì số mol ancol =số mol X=0,26 mol
n CO2=0,78
2 chất trong X có cùng số C nên số C=nCO2/nX=0,78/0,26=3
X không có khả năng tráng gương nên este trong X không có dạng HCOOR mà có 3 C nên este là CH3COOCH3 có b mol
gọi công thức ancol (X) là C3H8-2kO có a mol
nH2O=3.b+(4-k).a=0,64
a+b=0,26
TH1 k=0 giải hệ có a<0(loại)
TH2 k=1 ---> loại
TH3 k=2---> a=0,14;b=0,12
bảo toàn oxi có n02=(2nCO2+nH2O-nO(X)):2
=(2.0,78+0,64-(0,14+0,12.2)):2=0,91
suy ra V=20,384l
k=3 suy ra ancol là C3H2O-->loại do không vẽ được công thức cấu tạo
1.
Quy đổi bài toán thành:
{CH3-CH(NH2)-COOH (x mol); HCl (0,35 mol)} + KOH: 1,2 mol → Sản phẩm
Như vậy: nKOH = n Ala + nHCl
\(\text{→ nAla = nKOH - nHCl = 1,2 - 0,35 = 0,85 mol}\)
\(\text{→ m = 0,85.89 = 75,65 gam}\)
2.
n axit = 0,1 mol, n ancol = \(\frac{3}{23}\) mol
CH3COOH + C2H5OH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5 + H2O
\(\frac{naxit}{1}\) < n \(\frac{ancol}{1}\)
\(\rightarrow\) Hiệu suất tính theo CH3COOH
\(\text{n este = 0,5.n axit = 0,5.0,1 = 0,05 mol}\)
\(\rightarrow\) m este = 0,05.88 = 4,4g
3.