K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C=\left(1+3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)+3^6\left(1+3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)\)

\(=364\cdot\left(1+3^6\right)⋮14\)

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

30 tháng 3 2016

358

13 tháng 9 2016

a) Gọi x là số phải tìm thì x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6 nên x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6.

BCNN (3, 4, 5, 6) = 60 nên x + 2 = 60n.
Do đó x = 60n - 2 (n = 1, 2, 3, ...).
Ngoài ra x phải là số nhỏ nhất có tính chất trên và x phải chia hết cho 11
. Lần lượt cho n bằng 1, 2, 3, ... ta thấy đến n = 7 thì x = 418 chia hết cho 11
15 tháng 3 2016

nhìu quá ít thôi

15 tháng 3 2016

giải giúp mik đi mà ! huhuh

28 tháng 1 2016

giải bằng phép đồng dư giúp mk

27 tháng 12 2015

Bài nào không hiểu thì mình giải cho 

27 tháng 12 2015

dễ 

15 tháng 3 2016

a)D=3+3^2+3^3+...+3^2007

=3(1+3+3^2)+...+3^2005(1+3+3^2)

=(3+...+3^2005)*13

Vì 13 chia hết cho 13 nên 13(3+...+3^2005) chia hết cho 13 hay D chia hết cho 13

b)E=7+7^2+...+7^4n

=7(1+7+7^2+7^3)+...+7^4n-3(1+7+7^2+7^3)

=(7+...+7^4n-3)*400

Vì 400 chia hết cho 400 nên (7+...+7^4n-3)*400 chia hết cho 400 hay E chia hết cho 400

a)D=3+3^2+3^3+..........+3^2007

D=(3+3^2+3^3)+....+(3^2005+3^2006+3^2007)

D=3.(1+3+3^2)+....+3^2005.(1+3+3^2)

D=3.13+...+3^2005.13

D=(3+...+3^2005).13 chia hết cho 13

Vậy D chia hết cho 13

3 tháng 4 2016

a) \(\frac{7}{11}-\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{11}\right)=-\frac{3}{5}\)

b) \(\left(\frac{11}{22}+\frac{5}{11}\right)-\frac{19}{22}=\frac{1}{11}\)

c) \(\frac{2}{9}.\frac{4}{5}+\frac{2}{9}.\frac{14}{5}=\frac{4}{5}\)

d) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}-\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=-\frac{6}{5}\)

e) \(\left(0,75-1+\frac{1}{4}\right):\left(\frac{1515}{1616}+\frac{1616}{1717}\right)=0\)

17 tháng 4 2016

vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:

- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3

- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3

lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)

nên suy ra a+b chia hết cho 3

- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c

mà  c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)

nên suy ra 2a chia hết cho 3

mà (2,3)=1    (2 số nguyên tố cùng nhau)

suy ra a chia hết cho 3

mà a+b chia hết cho 3

nên suy ra b chia hết cho 3

vậy a,b,c chia hết cho 3