Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HkI, số h/sgiỏi bằng \(\frac{3}{7}\) số HS còn lại
=>số h/s giỏi =\(\frac{3}{3}+7=\frac{3}{10}\) ﴾số h/s cả lớp﴿
Hk2số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số h/s giỏi bằng:\(\frac{2}{3}+2=\frac{2}{5}\)﴾số h/s cả lớp﴿
P/s chỉ 4 h/s giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)﴾số h/s cả lớp﴿
Số h/s cả lớp là:
\(4:\frac{4}{10}=40\)﴾h/s)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
P/s: bài này có nhiều cách giải cậu cũng có thể tham khảo trên mạng
Ta có: ababab = ab0000 + ab00 + ab
= ab. 10000 + ab . 100 + ab . 1
= ab . (10000 + 100 + 1)
= ab . 10101=>10101 chia hết cho 3 => ab . 10101 chia hết cho 3
=> ababab là B(3)
gọi a, b và c lần lượt là số học sinh giỏi lớp 6a, 6b, 6c (a, b, c thuộc N và nhỏ hơn 45)
theo đề bài, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=45\\\dfrac{2}{5}a=\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{2}c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=18\\c=12\end{matrix}\right.\)
vậy số hsg lớp 6a, 6b, 6c lần lượt là 15,18,12
Vì số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{3}{7}\) số còn lại
\(\Leftrightarrow\) Số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh trong lớp.
Số học sinh kì 2 bằng \(\dfrac{2}{3}\) số còn lại
\(\Leftrightarrow\) Số học sinh kì 2 bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh trong lớp.
Phân số ứng với 4 học sinh là :
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6A là :
\(4:\dfrac{3}{10}=40\left(hs\right)\)
Đáp số :...
+ ) Vì số học sinh giỏi kì I bằng \(\dfrac{3}{7}\)số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{3}{10}\)số học sinh cả lớp
+) Vì số học sinh giỏi cuối năm bằng \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh còn lại
\(\Rightarrow\)số học sinh giỏi cuối năm bằng \(\dfrac{2}{5}\)số học sinh cả lớp
suy ra 4 học sinh ứng với \(\dfrac{2}{5}\)- \(\dfrac{3}{10}\)= \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh cả lớp)
Vậy lớp 6a có 4:\(\dfrac{1}{10}\)= 40( học sinh)
trả lời nhanh hộ mình mình cần gấp lắm , mai mình đi học rùi
mình sẽ tick cho ai trả lời đầu tiên
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 6A,6B và 6C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 2/5a=1/3b=1/2c
hay \(\dfrac{a}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{2}+3+2}=\dfrac{90}{\dfrac{15}{2}}=12\)
Do đó:a=30; b=36; c=24
1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.
- Ta có: (n+3)⋮a
=>(2n+6)⋮a
Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a
=>1⋮a
=>a=1 hay a=-1.
- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:
\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).
=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).
=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).
=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).
- Vậy n∈∅.
1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`
`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`
Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`
`=> 1 vdots d`
`=> d = +-1`
Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản
b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)
`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`
`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`
`B= 2 - 1/(n+3)`
Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên
`=> 1 vdots n+3`
`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`
+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)
+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)
Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên
2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)
Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)` (học sinh)
Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :
`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`
`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`
`=> 10/3 x - 3/2 x -x = 10 `
`=> 5/6x = 10`
`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)
`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh
`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh
`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)
Vậy lớp `6A` có `40` học sinh