Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)
Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là
\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)
Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm
=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)
Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)
\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)
\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)
cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??
Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.
Đáp án A
+ Tọa độ và tốc độ của hai con lắc tương ứng các thời điểm t 1 , t 2 v à t 3 .
→ Thời điểm t 1 : v 1 = 0 x 2 = 3 ; thời điểm t 2 : v 2 = 0 ; thời điểm t 3 : v 1 = v 1 m a x v 2 = 30 .
+ Ta để ý rằng tại thời điểm t 1 tốc độ của vật 1 bằng 0 (đang ở biên); thời điểm t 2 , tốc độ của vật 2 cực đại (đang ở vị trí cân bằng) → t 3 vuông pha với t 1 → ( v 2 ) t 3 ngược pha với ( x 3 ) t 3 → v 2 x 2 t 3 = ω → ω = 30 3 = 10 r a d / s
+ Với Δ φ 12 la độ lệch pha tương ứng giữa hai thời điểm t 1 và t 2 → Δ φ 12 = ω t 2 − t 1 = 10. π 30 = π 3 rad.
Tại thời điểm t 1 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm, đến thời điểm t 2 vật hai đến vị trí biên → x 2 t 1 = A 2 2 = 3 → A 2 = 6 c m
+ Tại thời điểm t 1 vật 1 đang ở vị trí biên, vật 2 đang ở vị trí x 2 = A 2 → độ lệch pha Δφ giữa hai dao động là π 3
+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật d m a x 2 = A 1 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 cos Δ φ ↔ 6 2 = A 1 2 + 6 2 − 2 A 1 .6. cos π 3 → A 1 = 6 c m
→ Độ lớn cực đại của hợp lực F m a x = m ω 2 A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos Δ φ = 0 , 6 3 N
15.1 : diem tua va diem tac dung
-luc
15.2:b