K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NV
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DN
18 tháng 10 2015
Bài 1 b ) n chia hết cho n => 4n chia hết cho n
=> 15-4n +4n chia hết cho n hay 15 chia hết cho n
=> n E Ư( 15) mà n < 4 => n = 1 ; 3
Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé
22 tháng 10 2015
a) ta có n+8=(n+3)+5 chia hết cho n+3
mà (n+3)chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
mà 5 chia hết cho 1;5
=> n+3 = 5 => n = 2
n+3 = 1 loại
KL n=2
D
0
đặt A=\(\frac{15-2n}{n+1}=-2+\frac{17}{n+1}\)
để (15-2n) chia hết cho n+1
=> A thuộc số nguyên
=> \(\frac{17}{n+1}\)thuộc số nguyên
hay n+1 thuộc Ư(17)={1; -1;2; -2}
nên n+1=1
n+1=-1
n+1=2
n+1=-2
<=> n=0
n=-2
n=1
n=-3
vậy với n={0; -2;1; -3} thì 15-2n chia hết cho n+1