K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

b.

36 chia hết cho 2n+9

=>2n+9 thuộc Ư(36)

=>2n+9 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>2n thuộc {-8;-9;-7;-11;-6;-12;-5;-13;-3;-15;0;-18;3;-21;9;-27;27;-45}

=>n thuộc {-4;-3;-6;0;-9}

1 tháng 12 2021

ai tả lời giúp mình với mình đang cần gấp

11 tháng 8 2022

Trong 3 số `2n+1, 2n+2, 2n+3` luôn có một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\left(2n+3\right)⋮3\) (1)

Xét \(n⋮2\)

Có: \(2n⋮2,2⋮2\Rightarrow2n+2⋮2\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\left(2n+3\right)⋮2\) (2)

Xét \(n⋮̸2\)

Có: \(2n⋮2\left(dư1\right),1⋮2\left(dư1\right)\Rightarrow2n+1⋮2\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\left(2n+3\right)⋮2\) (3)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrowđpcm\)

 

26 tháng 10 2020

Ta có: \(\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{2n-1+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

để \(2n-6⋮2n-1\) thì \(7⋮2n-1\)

hay 2n -1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

xét bảng 

2n-11-17-7
2n208-6
n104-3

vậy........

16 tháng 8 2017

bài 4 à bà

19 tháng 12 2018

ta có 10-2n\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12-(2n-2)\(⋮\)n-1

mà 2n-2\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12)


 

n-11-12-23-34-45-56-612-12
n203-14-25-36-47-513-11
14 tháng 3 2020

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
14 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều nha!

24 tháng 10 2023

2n + 6 = 2n - 2 + 8

Để (2n + 6) ⋮ (2n - 2) thì 8 ⋮ (2n - 2)

⇒ 2n - 2 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ 2n ∈{-6; -2; 0; 1; 3; 4; 6; 10}

⇒ n ∈ {-3; -1; 0; 1/2; 3/2; 2; 3; 5}

24 tháng 10 2023

Cảm ơn nha!!!💐🌷🌷🌷

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)