K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

(1+2+3+..............+2015)(20142014x2016-20162016x2014)

Đặt A=(1+2+3+.........+2015)

Ta có: = A.[20142014x(2014+2)-(20142014+2)x2014]

= A.[2014x2014+2014x2-20142014x2014-2014x2]

= A.0

= 0

Vậy tích trên bằng 0

21 tháng 1 2016

 

(1+2+3+..............+2015)(20142014x2016-20162016x2014)

=(1+2+3+..............+2015)[(20140000+2014)x2016-(20160000+2016)x2014]

=(1+2+3+..............+2015)(2014.2016.10000+2014.2016-2014.2016.10000-2014.2016)

=(1+2+3+..............+2015).0

=0

19 tháng 7 2017

\(1+3+3^2+....+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=40+3^4.40+3^8.40\)

\(=40\left(1+3^4+3^8\right)⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

19 tháng 7 2017

\(1+3+3^2+...+3^{11}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow40+3^4.40+3^8.40\)

\(\Leftrightarrow40\left(1+3^8+3^4\right)⋮40\)

\(\Rightarrow1+3+3^2+...+3^{11}⋮40\left(đpcm\right)\)

4 tháng 3 2020

Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow1-\frac{2}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{1}{2016}\)

=> x + 1 = 2016 . 2

=> x + 1 = 4032

=> x = 4031

Vậy x  = 4031

4 tháng 1 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/353736.html

Bạn vào đây tham khảo nhé !!!

Dư 0

NM
2 tháng 5 2021

ta có 

\(\frac{3}{m}-\frac{n}{2}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{6-mn}{2m}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow24-4mn=6m\)

\(\Leftrightarrow4nm+6m=24\Leftrightarrow2m\left(2n+3\right)=24\)

Do 2n+3 là số lẻ và là ước của 24 nên

\(2n+3\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,-1,0\right\}\)

tương ứng với n ta có \(m\in\left\{-4,-12,12,4\right\}\)

26 tháng 12 2015

1-2+3-4+.........+2015-2016+2017

= -1 . 1008 + 2017

= -1008 + 2017

= 1009

1008 là số cặp từ 1 đén 2016

14 tháng 12 2015

Á chà chà! Biết rồi nhá! Mách thầy!

Hi hi! Ta cũng hỏi!

14 tháng 12 2015

ai có lòng nhân từ **** cho vài cái

11 tháng 5 2016

1+2=(1+2)*2/2=>3/(1+2)=(3*2)/(1+2)*2=6/(2*3)

1+2+3=(1+3)*3/2=>3/(1+2+3)=6/(3*4)

........................

1+2+...+100=(1+100)*100/2=>3/(1+2+3+...+100)=6/(100*101)

=>A=6/(2*3)+6/(3*4)+...+6/(100*101)=6*(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/100-1/101)

      =6*(1/2-1/101)=6*99/202=297/101

12 tháng 5 2016

297/101

16 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{1}{2016.2015}+\frac{1}{2015.2014}+\frac{1}{2014.2013}+...+\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{2013.2014}+\frac{1}{2014.2015}+\frac{1}{2015.2016}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(A=1-\frac{1}{2016}\)

\(A=\frac{2015}{2016}\)

Vậy \(A=\frac{2015}{2016}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 5 2020

ai kb vs tôi ko