Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
. Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê - Bài làm 1
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
2. Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê Ngữ văn 6 - Bài làm 2
Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Cho dù rất buồn khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.
3. Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê - Bài làm 3
Câu chuyện kể về một buổi sáng - như thường lệ, cậu bé Phrăng đến lớp. Dọc đường cậu thấy có những điều khác hẳn mọi hôm. Phrăng vào lớp càng thấy ngạc nhiên hơn. Thầy Ha-men ăn mặc tề chỉnh như trong ngày lễ. Thầy không quở mắng mà còn nói với Phrăng bằng giọng dịu dàng. Không khí trong lớp trang trọng. Cuối lớp có cụ già Hô-de, bác phát thư và nhiều người khác. Hoá ra đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phrăng ân hận vì mình đã không thuộc bài - nhất là khi thầy Ha-men giảng bài học cuối cùng thật xúc động. Kết thúc buổi học thầy Ha-men viết lên bảng dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của mọi người: "Nước Pháp muôn năm"
Học tốt
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Cho dù rất buồn khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.
2.LÀM VĂN MIÊU TẢ THẦY HA-MEN.
Trong buổi học dạy tiếng Pháp cuối cùng, thầy giáo ăn mặc nghiêm trang;chỉnh tề:mặc chiếc áo rơ-đanh -gốt diềm lá sen và đội chiếc mũ tròn thêu bằng lụa nhung đen mà thầy chỉ dùng khi có thanh tra hoặc phát thuởng thể hiện sự hệ trọng của buổi học.thầy giảng bài rất kiên nhẫn và kĩ lưỡng.bằng mộtchất giọng nghiêm khắc nhưng lại rất dịu dàng.hành động của thầy trước khi kết thúc buổi học đã để lại trong tâm trí người học trò một ấn tuợng sâu sắc:thầy nghẹn ngào,xúc động,người tái nhợt,không nói nên lời đã nói lên thầy là một người yêu nước sâu sắc,yêu quê hương,yêu tiếng nói dân tộc,luôn tự hào về tiếng nói dân tộc.
3.Viết đoạn văn ngắn tả DẾ MÈN
Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn.Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi.Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc.Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. D Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng,xốc nổi và ngông cuồng.
câu 1 mk ko bt xl bn nha mk cũng đang tìm câu trả lời cho câu 1 mà ko thấy
1. Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Ở đấy, nhà văn đã xây dựng một thế giới loài vật thật phong phú, sinh dộng, giàu ý nghĩa xã hội. Riêng em, tác phẩm dã để lại dấu ấn thật sâu đậm bởi hình tượng nhân vật chính: chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý.
An tượng đầu tiên mà Dế Mèn đã để lại trong em là hình ảnh một chàng dế thanh niên cường tráng. Với “đôi càng mẫm hóng, đôi cánh dài phủ kín xuống tận chấm đuôi, thân hình rung rinh một màu nâu hóng mỡ ưa nhìn, sợi râu dài một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Dế Mèn đã thật sự là niềm kiêu hãnh của xã hội loài vật trong tác phẩm của Tô Hoài, vẻ đẹp bên ngoài dẫu không vĩnh cửu song rất dễ chinh phục, hấp dẫn người khác ở lần gặp đầu tiên. Dế Mèn đã làm em mến mộ ngay từ những trang đầu tiên của tác phẩm như vậy đó.
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
Hok tốt!
Bài tóm tắt: Buổi học cuối cùng 1
Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
Bài tóm tắt: Buổi học cuối cùng 2
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
Bài tóm tắt: Buổi học cuối cùng 3
Câu chuyện về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đầy xúc động giữa thầy trò và người dân ở vùng đất bị quân Phổ chiếm đóng. Theo lời kể của cậu bé Phrăng ham chơi, không khí của buổi học hôm ấy thật khác lạ, thấm đẫm tình yêu tiếng nói dân tộc.
Bài tóm tắt: Buổi học cuối cùng 4
Câu chuyện được kể bởi Phrăng về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng. Buổi học diễn ra với không khí khác lạ, trang nghiêm và đầy xúc động giữa thầy Ha-men và người dân địa phương.
Bài tóm tắt: Buổi học cuối cùng 5
Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn, những điều này khiến cậu vô cùng ngạc nhiên. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Phrăng choáng váng, ân hận vì trước đây mình đã lười học tiếng Pháp. Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học. Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
hok tốt nhé
Buổi sáng hôm ấy, vừa ngủ dậy, tôi đã nhận được một tờ thông cáo do xã trưởng sai đem tới. Lướt mắt qua tờ thông cáo, tôi choáng váng. Quân khốn nặn! Quân thầm độc! Chúng muốn huỷ diệt dân tộc Pháp vĩ đại và chân chính của chúng tôi bằng việc gạt tiếng mẹ đẻ ra khỏi tiềm thức những đứa con của dân tộc Pháp vùng An-dát và Lo-ren!
Hôm nay là buổi học Pháp văn cuối cùng mà tôi được dạy các học trò thân yêu của mình ư? Ngày mai, chúng sẽ phải học bằng tiếng Đức ư? Rồi chúng sẽ chẳng bao giờ biết đọc biết viết bằng tiếng mẹ đẻ của mình ư? Nghĩ đến điều đó, tôi thật đau lòng. Nước mắt tôi trào ra, chảy qua môi, mặn chát.
Tôi quyết định chọn bộ lễ phục thường mặc khi đi lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật làm trang phục cho buổi lên lớp cuối cùng của mình. Và tôi bước vào lớp học, sớm hơn mọi ngày.
Các học trò đã đến khá đông đủ. Nhưng lạ chưa, mọi ngày chúng la hét om sòm khiến tôi cố gào to mới lập lại được trật tự, mà hôm nay chúng ngồi im lặng, nét mặt buồn rầu Có lẽ chúng đã biết chuyện — Tôi nhủ thầm — Thật tội nghiệp cho chúng!.
Điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả là trông thấy ở cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trông, dân làng đang ngồi lặng lẽ.
Thấy tôi bước vào lớp, cụ già Hô-de (trước đây là xã trưởng) đứng dậy, giọng trang nghiêm run run:
- Thưa thầy Ha-men, dân làng xưa nay không coi trọng việc học hành, đã bỏ phí nhiều thì giờ, giờ hôi cũng không kịp. Xin phép thầy cho dân làng chúng tôi được học buổi học cuối cùng này.
Quá xúc động trước lời đề nghị ấy, tôi không nói được câu nào, chỉ lặng lẽ gật đầu.
Tôi định bắt đầu buổi học sớm hơn thường lệ để học trò của tôi và dân làng được học nhiều hơn. Nhưng lướt nhanh các dãy bàn, một chỗ trống. Phrăng vẫn chưa đến. Cậu học trò nghịch ngợm và lười học cua tôi vẫn thế, chắc là đang đùa nghịch dọc đường.
Tôi quyết định chờ Phrăng. Tôi không muốn một học trò nào của tôi không được học bài học cuối cùng này.
Đã quá giờ vào lớp như thường lệ. Vừa lúc đó Phrăng xuất hiện, mặt đỏ bừng, thở hổn hển. Tôi bước lại, âu yếm nắm tay cậu bé, dịu dàng nói:
- Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con.
Sau khi Phrăng đã ngồi vào chỗ của em, tôi bước lên bục, rồi hướng xuống phía lớp học:
- Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren. Cổ họng tôi tự dưng nghẹn lại. Đám học trò nhỏ của tôi cúi đầu xuống, không khí im lặng bao trùm, đến nỗi nghe được cả tiếng gió thổi và tiếng lá cây xào xạc.
Tôi cố trẫn tĩnh nói tiếp:
- Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý
Phía dưới lớp học mấy em gái khóc thành tiếng. Còn đám học trò trai thì nhìn tôi đăm đăm, ánh mắt thảng thốt. Cụ già Hô-de bỏ kính ra, lấy tay áo chấm vào khóe mắt.
Bốn mươi năm nay, tôi đã dạy Pháp văn ở cái làng nhỏ này. Bao nhiêu lớp học trò đã đi qua cuộc đời tôi. Tôi đã phạt không biết bao nhiêu học trò lười học. Tôi đã vụt thước kẻ vào tay chúng khi chúng viết như giun bò. Tuy vậy, chúng thân thương và gắn bó vởi tôi như cha con. Thế mà ngày mai tôi đã phải xa chúng, ra đi rồi không bao giờ trở lại vùng này nữa... Tim tôi nhói lên. Nhìn xuống lớp học, tôi thấy những ánh mắt buồn rầu đang chờ đợi tôi, đang chờ bài Pháp văn cuối cùng!
Tôi gọi học trò đọc bài. Đến lượt Phrăng, cậu không thuộc bài. Nhưng tôi không giận cậu bé. Tôi chỉ trách cha mẹ chúng đã không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ chúng chỉ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu. Rồi tôi tự trách mình. Cả tôi nữa. Tôi đã chẳng sai chúng tưới vườn thay cho việc học đó hay sao? Và khi tôi muốn đi câu cá hương, tôi có ngại ngùng cho chúng nghỉ học đâu?...
Tôi giảng giải cho lũ học trò nhỏ của tôi về tiếng Pháp, bảo chúng rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất:
- Các con ạ, phải giữ lấy tiếng Pháp trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù...
Rồi tôi cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học. Chưa bao giờ tôi đọc say sưa và xúc động đến thế. Dường như bao nhiêu tình cảm với học trò, với bốn mươi năm dạy học, với Tổ quốc dồn cả vào bài học cuối cùng này. Trước khi ra đi, tôi muốn truyền thụ lại toàn bộ tri thức của mình cho học trò, tôi muốn đưa toàn bộ những tri thức ấy vào đầu óc chúng. Đám học trò chăm chú nghe tôi đọc bài. Chúng như uống lấy từng lời của tôi.
Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Tôi đã chuẩn bị cho học trò những từ mẫu mới tinh, viết thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát.. Chưa bao giờ bọn trẻ chú tập viết đến thế! Lớp học im phăng phắc! Chỉ nghe tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc mấy con bọ dừa bay vào, bọn trẻ vẫn không để ý. Cả những đứa nhỏ nhất cũng vậy, chúng cặm cụi vạch từng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp... Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ. Phrăng ngẩng lên, lắng tai nghe, vẻ nghĩ ngợi.
Tôi ôn tồn bảo cậu bé:
- Phrăng, con nghĩ gì thế? Viết bài đi con!
- Thưa thầỹ, liệu người ta có bắt cả chim bồ câu cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhĩ?
Tôi bàng hoàng vì câu hỏi của cậu bé. Những trò khác cũng thẫn thờ nhìn tôi!
.... Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ...
Tôi giật mình vì những âm thanh đó. Tôi đứng dậy, người tái nhợt.
- Các bạn, tôi nói, hỡi các bạn, tôi... tôi...
Nhưng tôi nghẹn ngào không nói được hết câu.
Tôi quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, tôi cố viết thật to:
“Nưởc Pháp muôn năm”
Rồi tôi đứng đó, đầu dựa vào tường, không nói được gì, chỉ giơ tay ra hiệu cho bọn học trò:
“Kết thúc rồi... đi đi thôi! ”. tick nhé HỌC 24.VN
Buổi sáng hôm ấy, vừa ngủ dậy, tôi đã nhận được một tờ thông cáo do xã trưởng sai đem tới. Lướt mắt qua tờ thông cáo, tôi choáng váng. Quân khốn nặn! Quân thầm độc! Chúng muốn huỷ diệt dân tộc Pháp vĩ đại và chân chính của chúng tôi bằng việc gạt tiếng mẹ đẻ ra khỏi tiềm thức những đứa con của dân tộc Pháp vùng An-dát và Lo-ren!
Hôm nay là buổi học Pháp văn cuối cùng mà tôi được dạy các học trò thân yêu của mình ư? Ngày mai, chúng sẽ phải học bằng tiếng Đức ư? Rồi chúng sẽ chẳng bao giờ biết đọc biết viết bằng tiếng mẹ đẻ của mình ư? Nghĩ đến điều đó, tôi thật đau lòng. Nước mắt tôi trào ra, chảy qua môi, mặn chát.
Tôi quyết định chọn bộ lễ phục thường mặc khi đi lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật làm trang phục cho buổi lên lớp cuối cùng của mình. Và tôi bước vào lớp học, sớm hơn mọi ngày.
Các học trò đã đến khá đông đủ. Nhưng lạ chưa, mọi ngày chúng la hét om sòm khiến tôi cố gào to mới lập lại được trật tự, mà hôm nay chúng ngồi im lặng, nét mặt buồn rầu Có lẽ chúng đã biết chuyện — Tôi nhủ thầm — Thật tội nghiệp cho chúng!.
Điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả là trông thấy ở cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trông, dân làng đang ngồi lặng lẽ.
Thấy tôi bước vào lớp, cụ già Hô-de (trước đây là xã trưởng) đứng dậy, giọng trang nghiêm run run:
- Thưa thầy Ha-men, dân làng xưa nay không coi trọng việc học hành, đã bỏ phí nhiều thì giờ, giờ hôi cũng không kịp. Xin phép thầy cho dân làng chúng tôi được học buổi học cuối cùng này.
Quá xúc động trước lời đề nghị ấy, tôi không nói được câu nào, chỉ lặng lẽ gật đầu.
Tôi định bắt đầu buổi học sớm hơn thường lệ để học trò của tôi và dân làng được học nhiều hơn. Nhưng lướt nhanh các dãy bàn, một chỗ trống. Phrăng vẫn chưa đến. Cậu học trò nghịch ngợm và lười học cua tôi vẫn thế, chắc là đang đùa nghịch dọc đường.
Tôi quyết định chờ Phrăng. Tôi không muốn một học trò nào của tôi không được học bài học cuối cùng này.
Đã quá giờ vào lớp như thường lệ. Vừa lúc đó Phrăng xuất hiện, mặt đỏ bừng, thở hổn hển. Tôi bước lại, âu yếm nắm tay cậu bé, dịu dàng nói:
- Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con.
Sau khi Phrăng đã ngồi vào chỗ của em, tôi bước lên bục, rồi hướng xuống phía lớp học:
- Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren. Cổ họng tôi tự dưng nghẹn lại. Đám học trò nhỏ của tôi cúi đầu xuống, không khí im lặng bao trùm, đến nỗi nghe được cả tiếng gió thổi và tiếng lá cây xào xạc.
Tôi cố trẫn tĩnh nói tiếp:
- Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý
Phía dưới lớp học mấy em gái khóc thành tiếng. Còn đám học trò trai thì nhìn tôi đăm đăm, ánh mắt thảng thốt. Cụ già Hô-de bỏ kính ra, lấy tay áo chấm vào khóe mắt.
Bốn mươi năm nay, tôi đã dạy Pháp văn ở cái làng nhỏ này. Bao nhiêu lớp học trò đã đi qua cuộc đời tôi. Tôi đã phạt không biết bao nhiêu học trò lười học. Tôi đã vụt thước kẻ vào tay chúng khi chúng viết như giun bò. Tuy vậy, chúng thân thương và gắn bó vởi tôi như cha con. Thế mà ngày mai tôi đã phải xa chúng, ra đi rồi không bao giờ trở lại vùng này nữa... Tim tôi nhói lên. Nhìn xuống lớp học, tôi thấy những ánh mắt buồn rầu đang chờ đợi tôi, đang chờ bài Pháp văn cuối cùng!
Tôi gọi học trò đọc bài. Đến lượt Phrăng, cậu không thuộc bài. Nhưng tôi không giận cậu bé. Tôi chỉ trách cha mẹ chúng đã không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ chúng chỉ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu. Rồi tôi tự trách mình. Cả tôi nữa. Tôi đã chẳng sai chúng tưới vườn thay cho việc học đó hay sao? Và khi tôi muốn đi câu cá hương, tôi có ngại ngùng cho chúng nghỉ học đâu?...
Tôi giảng giải cho lũ học trò nhỏ của tôi về tiếng Pháp, bảo chúng rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất:
- Các con ạ, phải giữ lấy tiếng Pháp trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù...
Rồi tôi cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học. Chưa bao giờ tôi đọc say sưa và xúc động đến thế. Dường như bao nhiêu tình cảm với học trò, với bốn mươi năm dạy học, với Tổ quốc dồn cả vào bài học cuối cùng này. Trước khi ra đi, tôi muốn truyền thụ lại toàn bộ tri thức của mình cho học trò, tôi muốn đưa toàn bộ những tri thức ấy vào đầu óc chúng. Đám học trò chăm chú nghe tôi đọc bài. Chúng như uống lấy từng lời của tôi.
Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Tôi đã chuẩn bị cho học trò những từ mẫu mới tinh, viết thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát.. Chưa bao giờ bọn trẻ chú tập viết đến thế! Lớp học im phăng phắc! Chỉ nghe tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc mấy con bọ dừa bay vào, bọn trẻ vẫn không để ý. Cả những đứa nhỏ nhất cũng vậy, chúng cặm cụi vạch từng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp... Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ. Phrăng ngẩng lên, lắng tai nghe, vẻ nghĩ ngợi.
Tôi ôn tồn bảo cậu bé:
- Phrăng, con nghĩ gì thế? Viết bài đi con!
- Thưa thầỹ, liệu người ta có bắt cả chim bồ câu cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhĩ?
Tôi bàng hoàng vì câu hỏi của cậu bé. Những trò khác cũng thẫn thờ nhìn tôi!
.... Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ...
Tôi giật mình vì những âm thanh đó. Tôi đứng dậy, người tái nhợt.
- Các bạn, tôi nói, hỡi các bạn, tôi... tôi...
Nhưng tôi nghẹn ngào không nói được hết câu.
Tôi quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, tôi cố viết thật to:
“Nưởc Pháp muôn năm”
Rồi tôi đứng đó, đầu dựa vào tường, không nói được gì, chỉ giơ tay ra hiệu cho bọn học trò:
“Kết thúc rồi... đi đi thôi! ”.
1+1=2
2+2=4
1+1= 3 - 1
2+2=6 - 2
HIHI! nhớ kb với mik nha