K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021
Sai nha 1+1=2
10 tháng 11 2021

sai rồi phải bằng 2 chứ?

30 tháng 10 2017

Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17,50 C.

Đáp án D

3 tháng 6 2016

Nếu tụ bị nối tắt thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L

Cường độ hiệu dụng qua mạch không đổi \(\Rightarrow I_1=I_2\Rightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Rightarrow Z_L-Z_C=-Z_L\)

\(\Rightarrow 2Z_L=Z_C\Rightarrow 2\omega^2LC=1\)

6 tháng 8 2015

@Tuấn: Đây là một bài toán cơ bản trong dạng toán về cực trị điện xoay chiều rồi bạn sẽ học.

Cách chứng minh là bạn biểu diễn Uc theo Zc, rồi biện luận cực đại của Uc sẽ được kết quả như vậy.

 

6 tháng 8 2015

Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.

+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max

+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.

20 tháng 7 2016

Chạy đúng: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Chạy sai: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g\prime}}\), Với  gia tốc trọng trường \(g'=g(\dfrac{R}{R+h})^2\)

Tỷ số: \(\dfrac{T'}{T}=\dfrac{g'}{g}=\dfrac{R}{R+h} <1\) nên đồng hồ chạy nhanh.

Một ngày đêm sẽ nhanh

\(\Delta t= 24.60.60.\mid\dfrac{T\prime}{T}-1\mid=24.60.60.\dfrac{h}{R+h}=67,45 (s)\approx68(s)\)

20 tháng 7 2016

Bạn ơi mình chắc chắn là chạy chậm hơn vì càng cách xa mặt đất thì áp suất càng thấp quả lắc sẽ nhẹ hơn nên dao động sẽ chậm hơn. Dù sao cũng cảm ơn bạn nhiều ^^

 

10 tháng 1 2015

Theo nguyên tắc thì vẫn có thể tạo ra máy  phát điện xoay chiều 2 hoặc nhiều hơn 3 pha, khi đó điện áp sinh ra ở các cuộn dây sẽ lệch pha nhau tương ứng với cách bố trí của nó trên khung tròn.

Sở dĩ người ta dùng máy phát 3 pha vì các lí do sau:

+ Xét về hiệu suất khi chuyển từ cơ năng thành điện năng thì máy phát điện  lớn hơn hoặc bằng 3 pha là như nhau.

+ Nếu dùng nhiều hơn 3 pha thì trong quá trình truyền tải điện sẽ tốn nhiều dây dẫn hơn và hao phí lớn hơn.

=>Dùng dòng 3 pha là tối ưu nhất.

Và vì máy phát là 3 pha nên khi chế tạo động cơ không đồng bộ người ta cũng chế tạo 3 pha để tạo ra từ trường quay có tần số bằng tần số dòng điện.

10 tháng 1 2015

Mình nghĩ dùng 3 pha để thuận lợi trong việc mắc điện ra ngoài (mắc hình sao và hình tam giác) , đồng thời thuận tiện trong truyền tài điện.

15 tháng 4 2016

Câu B chắc chắn sai, vì tia hồng ngoại bước sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy nên ko thể gây phát quang một số chất.

Câu A là đúng, vì mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại thì được nung nóng cũng phát ra, thậm chí còn phát ra khá mạnh.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Ý câu A là những vật bị nung nóng thì phát ra tia hồng ngoại. Điều này là đúng.

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Tia tử ngoại

A. Không có tác dụng nhiệt.

B. Cũng có tác dụng nhiệt.

C. Không làm đen phim ảnh.

D. Làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Tia tử ngoại

A. Không có tác dụng nhiệt.

B. Cũng có tác dụng nhiệt.

C. Không làm đen phim ảnh.

D. Làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.

O
ongtho
Giáo viên
16 tháng 1 2016

Khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số không đổi, vận tốc giảm nên bước sóng giảm.

O
ongtho
Giáo viên
16 tháng 1 2016

Chọn đáp án C

một người định cuốn 1 máy hạ áp từ U1=220V xuống U2=110V có lõi không phân nhánh, được xem là máy biến áp lí tưởngkhi máy làm việc thì suất điện động trên mỗi vòng dây 1,25 V/vòng. người đó cuốn đúng cuộn thứ cấp nhưng do sơ suất đã cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấpkhi thử với máy điện áp U1=220V thì U2=121 V. số vòng dây bị cuốn ngược làgiảiN1/N2=2        ...
Đọc tiếp

một người định cuốn 1 máy hạ áp từ U1=220V xuống U2=110V có lõi không phân nhánh, được xem là máy biến áp lí tưởng

khi máy làm việc thì suất điện động trên mỗi vòng dây 1,25 V/vòng. 

người đó cuốn đúng cuộn thứ cấp nhưng do sơ suất đã cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp

khi thử với máy điện áp U1=220V thì U2=121 V. số vòng dây bị cuốn ngược là

giải

N1/N2=2                N1=176 vòng

U1/U2=(N1-2n)/N2                      (*)

em giải ra được n=8 là đúng đáp án r nhưng em muốn hỏi là ở pt (*) trên tại sao điện áp U2 không đúng với số chỉ ban đầu rồi (U2=110V mà U2 đo được là 121V)

thì tỉ số N1/N2 =2 ở trên vẫn áp dụng được cho pt (*) ạ. mong thầy giải thích giúp em ạ.

1
13 tháng 10 2015

em tìm được câu trả lời r ạ. em cứ nghĩ người ta mới dự định mà chưa cuốn dây. :d