K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Phép tính nào bn?

20 tháng 11 2021

phép tính?

22 tháng 3 2019

\(a.\)Ta có:\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)

\(AM-GM:\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}.\frac{y}{x}}=2\left(đpcm\right)\)

\(b.\)Nếu x,y dương thì Áp dụng BĐT Cô-si ta có:\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}\ge2\sqrt{\frac{3x}{y}.\frac{3y}{x}}=6\)hay\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}\ge6\left(đpcm\right)\)

Nếu x,y âm ta có:\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}=\frac{3x^2}{xy}+\frac{3y^2}{xy}\ge2\sqrt{\frac{3x^2}{xy}.\frac{3y^2}{xy}}=6\left(đpcm\right)\)

7 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{-7}{4}\) b) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-7}{40}:\dfrac{1}{2}\) c) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-3}{4}\) d) \(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{20}\)

30 tháng 8 2017

a)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-7}{10}\times\dfrac{1}{2}\)

b)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-7}{40}\times\dfrac{1}{2}\)

c)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{7}{20}+\dfrac{-7}{10}\)

d)\(\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{20}\)

9 tháng 3 2020

ta có

a1+(a2+a3+a4)+... +(a11+a12+a13)+a14+(a15+a16+a17)+(a18+a19+a20)<0

a1>0; a2+a3+a4>0;...;a11+a12+a13>0;a15+a16+a17>0;a18+a19+a20>0; a14<0

Ta có:

(a1+a2+a3)+...+(a10+a11+a12)+(a13+a14)+(a15+a16+a17)+(a18+a19+a20)<0

=>(a13+a14)<0

có a12+a13+a14>0=>a12>0

Từ các cmt suy ra a1>0; a12>0; a14<0

=>a1. a14+a12.a12<a1.a12(đpcm)

# HOK TỐT #

ta có

a1+(a2+a3+a4)+... +(a11+a12+a13)+a14+(a15+a16+a17)+(a18+a19+a20)<0

a1>0; a2+a3+a4>0;...;a11+a12+a13>0;a15+a16+a17>0;a18+a19+a20>0; a14<0

Ta có:

(a1+a2+a3)+...+(a10+a11+a12)+(a13+a14)+(a15+a16+a17)+(a18+a19+a20)<0

=>(a13+a14)<0

có a12+a13+a14>0=>a12>0

Từ các cmt suy ra a1>0; a12>0; a14<0

=>a1. a14+a12.a12<a1.a12

24 tháng 6 2016

Bài 4:

Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{10}\)  (\(a\ne0\))

Theo bài ra ta có:

\(-\frac{7}{13}< \frac{a}{10}< -\frac{4}{13}\)

\(\Rightarrow-\frac{70}{130}< \frac{-13a}{130}< -\frac{40}{130}\)

\(-70< -13a< -40\)    (1)

Do -13a chia hết cho 13 nên \(-13a\in B\left(13\right)\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(-13a\in\left\{52;65\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-5\right\}\)

Vậy phân số phải tìm \(-\frac{4}{10}\)và \(-\frac{5}{10}\)

 

 

24 tháng 6 2016

Bài 5:

a) Muốn x là 1 số hữu tỉ thì \(b-15\ne0\) hay \(b\ne15\)

b)  Muốn x là 1 số hữu tỉ âm thì b - 15 < 0, tức là \(b< 15\)

c) Muốn x là 1 số hữu tỉ dương b - 15 > 0, tức là b > 15

d) Muốn x = -1 thì b - 15 phải là số đối của 12, tức là -12

\(\Rightarrow b-15=-12\Rightarrow b=3\)

e) Muốn x > 1 thì tức là tử phải lớn hơn mẫu và mẫu dương

\(\Rightarrow0< b-15< 12\Rightarrow15< b< 27\)

f) Muốn 0 < x < 1\(\Rightarrow\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\Rightarrow b>27\end{cases}\)

........................................................ bucminhhahakhocroiok

a: -1/6; 0/2; 2/5

b: Gọi mẫu là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{-9}{11}< \dfrac{7}{x}< \dfrac{-9}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-63}{77}< \dfrac{-63}{-9x}< \dfrac{-63}{91}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{63}{77}>\dfrac{63}{-9x}>\dfrac{63}{91}\)

=>77<-9x<91

\(\Leftrightarrow-9x\in\left\{81;90\right\}\)

hay \(x\in\left\{-9;-10\right\}\)