Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So với tháng 12, tháng 11 được \(100\%+30\%=130\%\)
So với tháng 12, tháng 1 được \(100\%-30\%=70\%\)
Do đó khi so với tháng 11, tháng 1 tăng \(130\%-70\%=60\%\)
gọi giá tháng 9 là a
=> giá hàng hóa tháng 10 là : a+a.8%=1,08a
=> giá hàng hóa tháng 11 là 1,08a-1,08a.8%=0,9936a
=>giá hàng hóa tháng 11 giảm
Giá hàng hóa tháng 10 so với giá hàng hóa tháng 9 là:
\(100\%+8\%=108\%\)
=> Giá hàng hóa tháng 9 = \(\frac{100}{108}\)so với giá hàng hóa tháng 10 .
Giá hàng hóa tháng 11 so với giá hàng hóa tháng 10 là:
\(100\%-8\%=92\%\)
=> Giá hàng hóa tháng 10 = \(\frac{92}{100}\)giá hàng hóa tháng 11
Giá hàng hóa tháng 11 so với giá hàng hóa tháng 9 là:
\(\frac{92}{100}\div\frac{100}{108}=\frac{621}{625}=0,9936=99,36\%\)
Vậy giá hàng hóa tháng 11 giảm đi và giảm đi số phần trăm là:
\(100\%-99,36\%=0,64\%\)
Đáp số: \(0,64\%\)
Giá thịt tháng 10 bằng: 100% - 10% = 90 % (giá thịt tháng 11)
Giá thịt tháng 12 bằng: 100% + 10% = 110% (giá thịt tháng 10)
Giá thịt tháng 12 bằng: 90 : 100 x 110 = 99% (giá thịt tháng 11)
Vậy giá thịt tháng 12 thấp hơn giá thịt tháng 11 là 1%.
Tỉ số phần trăm giá gạo tháng hai so với giá gạo tháng một là :
100% + 10% = 110%
Tỉ số phần trăm giá gạo tháng ba so với giá gạo tháng hai là :
100% + 10% = 110%
Tỉ số phần trăm giá gạo tháng hai so với giá gạo tháng ba là :
110/100 × 110/100 = 121/100 = 121%
Vì 121% > 100% nên giá gạo tháng ba tăng so với giá gạo tháng một là :
121%- 110% = 11%
Giá hoa ngày tết so với tháng 11 là:
100 + 20 = 120 (%)
Giá hoa sau tết còn là:
100 – 20 = 80 (%)
hoa sau tết so với tháng 11 là:
Giá hoa sau tết so với tháng 11 là:
100 – 96 = 4 (%)
Đáp số 4 %
Giá rau tháng 9:
25000 + ( 25000 x 20% ) = 30000 ( đồng )
Giá rau tháng 10:
30000 - ( 30000 x 30% ) = 21000 ( đồng )
Giá rau tháng 11 :
21000 + ( 21000 x 40%) =29400 ( đồng )
Đổi 100 g = 0.1 kg
giá tiền khi mua 100 g rau:
29400 x 0.1 = 2940 ( đồng )
Đáp số: 2940 đồng