K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

1. \(x\in\left\{0\right\}\)

2. Gọi x là số cần tìm => x = n - 1 

25 tháng 8 2016

1. Có x={0}

2. n+1

14 tháng 8 2017

1. A = { 0 }

2. có n + 1 số tự nhiên ko vượt quá n.

9 tháng 8 2015

a, N* = {1; 2; 3; 4;............}

Mà A là tập hợp số tự nhiên

=> A = {0}

b, Các số đó là:

0; 1; 2; 3; ......; n

Có số các số tự nhiên không vượt quá n là:

(n-0) : 1 + 1 = n+1 (số)

25 tháng 8 2016

n

 

25 tháng 8 2016

A = { 1;2;3;4;5;...} 

vui

28 tháng 8 2019

ngu có thế cx ko biêt

28 tháng 8 2019

1.
a. m + 2, m + 1, m
b. 1201; 1200; 1199
2. A = {0}
3. Do n \(\in\)N nên số tự nhiên không vượt quá n là:
            (0+n).1+1 = n + 1 (số)

22 tháng 8 2015

A = ( 0)

2. Có n+1 số tự nhiên ko vuotj quá n nha

nếu đúng thì nhớ ****** cho mình nhe

 

23 tháng 6 2017

M={ 0} 

CÓ n-1 số tự nhiên ko vượt quá n 

.......................

23 tháng 6 2017

Vì xEN =>xE{0;1;2;3;......}.

Mà x ko thuộc N*=>x ko thuộc {1;2;3;......}.

=>x=0.

=>M={0}.

Vậy....

17 tháng 6 2015

13. A = { 0 }

14. Có n + 1 số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n \(\in\) \(N\).

15. Những dòng cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần là dòng d

( câu cuối hình như bạn ghi sai đề rồi )

27 tháng 6 2016

cái cuối phài là 

m+1,m,m-1

26 tháng 8 2015

viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ko thuộc N*có bao nhiêu số tự nhiên ko vượt quá n;trong đó n thuộc N 

Bn zào câu hỏi tương tự .

19 tháng 6 2018

A = {14}

=> A có 1 phần tử

B = {-1}

=> B có 1 phần tử 

C = {13}

=> C có 1 phần tử

D = {1; 2; 3; 4;...}

=> D có vô số phần tử

trả lời:

a) A=[14]

=> A có 1 phần tử

b) B=  [-1]

=> B có 1 phần tử

c)C= [1;2;3;4;...]

=> D có vô số phần tử

học tốt!!!!!!!!!!!