K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

1/ Ta có BC > AC > AB (7cm > 6cm > 5cm) => \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

2/ Ta có \(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{C}\)= 180o - 65o - 70o = 45o

=> \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)=> AC > BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

3/ Ta có 18cm > 6cm + 11cm = 17cm không thoả mãn bất đẳng thức tam giác

=> Bộ ba (18cm; 6cm; 11cm) không phải là ba cạnh của một tam giác

20 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF

Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD

Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD

=> AB = EF; BC = FD; AC = DE

Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD

AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6

= 17 (cm)

Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm

24 tháng 7 2021

Ta có\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DE\\AC=DF\\BC=EF\end{cases}}\) (1)

Lại có AB + DE = 10 ; EF =  6 ; AC = 7 (2)

Từ (1) và (2) => AB = 5 ; AC = 7 ; BC = 6 

=> Chu vi tam giác ABC  là : 5 + 6 + 7 = 18 cm