K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt

\(t_{xp1}=7h\)

\(t_{xp2}=9h\)

\(v_1=4km\)/h

\(v_2=12km\)/h

\(\Delta S=2km\)

Bài làm

a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:\(t\left(t>0\right)\)

Thời gian người đi bộ đi được là:

\(t_{xp2}-t_{xp1}=9-7=2\left(h\right)\)

Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=4\cdot2=8\left(km\right)\)

Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:

S1' \(=v_1\cdot t=4t\)

Quãng đường người đi xe đạp đi được là:

\(S_2=v_2\cdot t=12t\)

Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2\)(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)

\(\Rightarrow4t+8=12t\)

\(\Rightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ

b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' \(+S_1+\Delta S=S_2\)

\(\Rightarrow4t+8+2=12t\)

\(\Rightarrow t=1,25\left(h\right)=1h15phut\)

Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2+\Delta S\)

\(\Rightarrow4t+8=12t+2\)

\(\Rightarrow t=0,75\left(h\right)=45phut\)

Vậy lúc 9h45phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

25 tháng 10 2019

txp1=7htxp1=7h

txp2=9htxp2=9h

v1=4kmv1=4km/h

v2=12kmv2=12km/h

ΔS=2kmΔS=2km

Bài làm

a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:t(t>0)t(t>0)

Thời gian người đi bộ đi được là:

txp2−txp1=9−7=2(h)txp2−txp1=9−7=2(h)

Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:

S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)

Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:

S1' =v1⋅t=4t=v1⋅t=4t

Quãng đường người đi xe đạp đi được là:

S2=v2⋅t=12tS2=v2⋅t=12t

Theo đề ta có: S1' +S1=S2+S1=S2(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)

⇒4t+8=12t⇒4t+8=12t

⇒t=1(h)⇒t=1(h)

Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ

b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' +S1+ΔS=S2+S1+ΔS=S2

⇒4t+8+2=12t⇒4t+8+2=12t

⇒t=1,25(h)=1h15phut⇒t=1,25(h)=1h15phut

Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' +S1=S2+ΔS+S1=S2+ΔS

⇒4t+8=12t+2⇒4t+8=12t+2

⇒t=0,75(h)=45phut

1 tháng 9 2016

Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau :

Vì cả 2 đi ngược chiều nên:

t=\(\frac{s}{v_1+v_2}=\frac{40}{30+20}=0,8\left(h\right)=48'\)

Điểm gặp nhau cách phủ lý : 

L=t.v1=0,8 . 30=24(km)

4 tháng 6 2018

cho em hỏi bổ sung câu trả lời :

nếu trường hợp hai xe đi ngược chiều thì t=s: /v1-v2/ đúng không ạ?

29 tháng 9 2019

Ta có : v2=5m/s=18km/h

Gọi t là thời gian từ lúc xe máy xuất phát đến lúc 2xe gặp nhau .(h)

Khi đó :

-Xe máy đi được quãng đường là : S1=v1.t=36t(km)

-Xe đạp đã đi được quãng đường cách A : S2=S+S3=12+v2.t=12+18t(km)

Ta có : S1=S2

\(\Rightarrow\)\(36t=12+18t\)

\(\Rightarrow18t=12\)

\(\Rightarrow t=\frac{2}{3}\left(h\right)=40p\)

Vậy 2xe gặp nhau lúc : 6h+40p=6h40p

29 tháng 9 2019

36km/h=10m/s

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h

x1=x0+v.t=10t

x2=x0+v0.t=12+5t

hai xe gặp nhau x1 = x2 \(\Rightarrow t=2,4s\)

Thời điểm hai xe gặp nhau 6h 2,4s

17 tháng 8 2017

Đổi: 12 phút = 0,2 giờ.

Sau 0,2h xe thứ nhất đi được quãng đường dài là:

\(S_1=v_1.t=15.0,2=3\left(km\right)\)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

\(t_2=\dfrac{S_1}{v_2-v_1}=\dfrac{3}{20-15}=0,6\left(h\right)\)

Quãng đường AB ngắn nhất sẽ là:

\(S_{AB}=20.0,6=12\left(km\right)\)

Vậy: ...

18 tháng 8 2017

Đổi :\(12'=0,2\left(h\right)\)

Sau 0,2h thì xe 1 đi được:
\(S_1=V_1.t_1=15.0,2=3\left(km\right)\)

Thời gian để xe 2 đuổi kịp xe 1 là:
\(t_2=\dfrac{S_1}{V_2-V_1}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(h\right)\)

Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_2=V_2.t_2=20.0,6=12\left(km\right)\)

Vì 2 xe đến B cùng lúc nên nơi gặp nhau chính là B .

Vậy quãng đường Ab dài 12(km)

6 tháng 10 2018

Tóm tắt:

v = 6km/h

t = 8 - 6 = 2(h)

t' = 9h30' - 8h = 1h30' = 1,5h

____________

s = ?

v' = ?

Giải:

Lúc 8h người đó đi được quãng đường là:

s = v . t = 6 . 2 = 12 (km)

Theo đề ta có:

t' = s / (v' - v) (h)

Hay: 12 / (v' - 6) = 1,5 (h)

<=> v' = 14 (km/h)

Vậy...