K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/RNmuuOR.jpg
30 tháng 4 2023

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)

4 tháng 8 2019

Bài 1

d, \(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=1+2xy-2y-2x\)

\(\Rightarrow\left(x+y-1\right)^2\)

Bài 2:

a, \(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2=5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\)

b,\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c, \(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

d,\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-9x^2+24x-16=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-16x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-16\right)\pm\sqrt{\left(-16\right)^2-4.7.9}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{256-252}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{4}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm2}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{16+2}{14}\\\frac{16-2}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{9}{7}\\1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2019

1.a)\(3x-3y+x^2-2xy+y^2\)

\(=3\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)\left(3+x-y\right)\)

d)\(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+1\)

\(=\left(x+y+1\right)^2\)

2.a)\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2-7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-5x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\). Vậy \(S=\left\{-\frac{9}{5}\right\}\)

b)\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\).Vậy \(S=\left\{-3;-5\right\}\)

c)\(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{\pm\frac{3}{2}\right\}\)

d)\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5+3x-4\right)\left(4x-5-3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{7}\\x=1\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{1;\frac{9}{7}\right\}\)

3.Ta có:

8x^2-26x+m 2x-3 4x-7 -14x+m m+21

Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì: \(m+21⋮2x-3\)

\(\Rightarrow m+21=0\)

\(\Rightarrow m=-21\)

Vậy...!

Bài 1:

a) \(5x-15y=5\left(x-3y\right)\)

b) \(\dfrac{3}{5}x^2+5x^4-x^2y=x^2\left(\dfrac{3}{5}+5x^2-y\right)\)

c) \(14x^2y^2-21xy^2+28x^2y=7xy\left(2xy-3y+4x\right)\)

d) \(\dfrac{2}{7}x\left(3y-1\right)-\dfrac{2}{7}y\left(3y-1\right)=\dfrac{2}{7}\left(3y-1\right)\left(x-y\right)\)

e) \(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

f) \(\left(x+y\right)^2-4x^2=\left(-x+y\right)\left(3x+y\right)\)

g) \(27x^3+\dfrac{1}{8}=\left(3x+\dfrac{1}{2}\right)\left(6x^2+1,5x+\dfrac{1}{4}\right)\)

h) \(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3\)

\(=6x^2y+2y^3=2y\left(3x^2+y\right)\)

Bài 2:

a) \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\Rightarrow x=-1\\x+2=0\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(3x-2\right)-5\left(2-3x\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)+5\left(3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\\x+5=0\Rightarrow x=-5\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{4}{9}-25x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-5x\right)\left(\dfrac{2}{3}+5x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-5x=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{15}\\\dfrac{2}{3}+5x=0\Rightarrow x=\dfrac{-2}{15}\end{matrix}\right.\)

d) Có tới 2 dấu "=".

28 tháng 9 2017

bài 1 dễ mk ko lm nữa nhé

bafi2:

a,x(x+1)(x+2)=0

x=0 ; x=-1 ; x=-2

b,x(3x-2)+5(3x-2)=0

(x+5)(3x-2)=0

x=-5 ; x=2/3

c,

(2/3)2- (5x)2=0

(2/3-5x)(2/3+5x)=0

x=+-2/15

d, X2-2*1/2x+(1/2)2=0

(X-1/2)22=0

X=1/2

21 tháng 9 2019

Quy tắc xét tính chẵn lẻ của hàm số:

Chẵn \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in D\Rightarrow-x\in D\\f\left(x\right)=f\left(-x\right)\end{matrix}\right.\)

Lẻ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in D\Rightarrow-x\in D\\f\left(x\right)=-f\left(-x\right)\end{matrix}\right.\)

a/ \(g=2x^4-x^2+5\)

\(x\in D=R\Rightarrow-x\in D\)

\(g\left(-x\right)=2\left(-x\right)^4-\left(-x\right)^2+5=2x^4-x^2+5=g\left(x\right)\)

=> hàm số chẵn

b/ \(y=x^3+3x\)

\(x\in D=R\Rightarrow-x\in D\)

\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^3+3\left(-x\right)=-x^3-3x=-\left(x^3+3x\right)\)

\(\Rightarrow y\left(x\right)=-y\left(-x\right)\)

=> hàm số lẻ

c/ \(y=x^3+3x+1\)

\(x\in D=R\Rightarrow-x\in D\)

\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^3+3\left(-x\right)+1=-x^3-3x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\left(x\right)\ne y\left(-x\right)\\y\left(x\right)\ne-y\left(-x\right)\end{matrix}\right.\)

=> hàm số ko chẵn ko lẻ

d/ \(y=x^4-3\)

\(x\in D=R\Rightarrow-x\in D\)

\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^4-3=x^4-3=y\left(x\right)\)

=> hàm số chẵn

e/ \(y=3x^4-\left|x\right|+2\)

\(x\in D=R\Rightarrow-x\in D\)

\(y\left(-x\right)=3\left(-x\right)^4-\left|-x\right|+2=3x^4-\left|x\right|+2=y\left(x\right)\)

=> hàm số chẵn

f/ \(x\in D=R\Rightarrow-x\in D\)

\(y\left(-x\right)=\left|-x-1\right|+\left|-x+1\right|=\left|x+1\right|+ \left|x-1\right|=y\left(x\right)\)

=> hàm số chẵn

Các câu sau làm tương tự

NV
21 tháng 9 2019

a/ \(g\left(-x\right)=2\left(-x\right)^4-\left(-x\right)^2+5=2x^4-x^2+5=g\left(x\right)\)

Hàm chẵn

b/ \(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^3+3\left(-x\right)=-x^3-3x=-\left(x^3+3x\right)=-y\left(x\right)\)

Hàm lẻ

c/ \(y\left(-x\right)=-x^3-3x+1\)

Hàm ko chẵn ko lẻ

d/ \(y\left(-x\right)=x^4-3=y\left(x\right)\) hàm chẵn

e/ \(y\left(-x\right)=3x^4-\left|x\right|+2=y\left(x\right)\) hàm chẵn

f/ \(y\left(-x\right)=\left|-x-1\right|+\left|-x+1\right|=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=y\left(x\right)\)

Hàm chẵn

g/ \(y\left(-x\right)=\left|-x-1\right|-\left|-x+1\right|=\left|x+1\right|-\left|x-1\right|=-y\left(x\right)\)

Hàm lẻ

h/ Hàm ko chẵn ko lẻ

15 tháng 8 2021

mình nghĩ pt (P) : y = ax^2 - bx + c chứ ? 

a, (P) đi qua điểm A(0;-1) <=> \(c=-1\)

(P) đi qua điểm B(1;-1) <=> \(a-b+c=-1\)(1) 

(P) đi qua điểm C(-1;1)  <=> \(a+b+c=1\)(2) 

Thay c = -1 vào (1) ; (2) ta được : \(a-b=0;a+b=2\Rightarrow a=1;b=1\)

Vậy pt Parabol có dạng \(x^2-x-1=y\)

15 tháng 8 2021

Bài 1b 

(P) đi qua điểm A(8;0) <=> \(64a-8b+c=0\)

(P) có đỉnh I(6;12) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=6\\36a-6b+c=-12\end{cases}}\Rightarrow a=3;b=-36;c=96\)

Vậy pt Parabol có dạng : \(9x^2+36x+96=y\)

tương tự nhé