K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thuộc địa và thị trường nảy sinh.

-Nhật Bản nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương,chịu nhiều thiên tai, ít khoáng sản

-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

=> Nhật buộc phải thực hiện chế độ phát xít hoá

Nguon:Tran Thi Ha My

14 tháng 12 2019

Đáp án: B

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án: B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

1 tháng 1 2021

Nhật phát xít hoá bộ máy chính quyền vì: 

- Là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường.

- Muốn chia lại thuộc địa sau hệ thống VecXai-Oasinhton →Phát xít hoá bộ máy nhà nước để chạy đua vũ trang → Tiến hành chiến tranh.

15 tháng 12 2020

- Giống nhau: +Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị ,trường tiêu thụ hẹp. +Về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính. +Đều bất mãn với hệ thống vec-xai oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới. - Khác nhau: +Quá trình xác lập: ĐỨC: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn. Italia: thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. tiềm lực hạn chế. Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh +Đức thì muốn phục thù. Ý thì muốn lập lại La mã còn Nhật thì muốn độc chiếm chấu Á

                                                       .......... Linh Vy......

Câu 65: Ý nào dưới đây nhận xét đúng về hệ quả chủ nghĩa phát xít hóa ở Nhật Bản?A. Diễn ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.B. Ngăn cản quá trình phát xít hóa ở các nước trên thế giới.C. Nhen nhóm ngọn lửa chiến tranh đầu tiên ở Châu Á – Thái Bình Dương.D. Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.Câu 66: Nội dung không phải là...
Đọc tiếp

Câu 65: Ý nào dưới đây nhận xét đúng về hệ quả chủ nghĩa phát xít hóa ở Nhật Bản?

A. Diễn ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.

B. Ngăn cản quá trình phát xít hóa ở các nước trên thế giới.

C. Nhen nhóm ngọn lửa chiến tranh đầu tiên ở Châu Á – Thái Bình Dương.

D. Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.

Câu 66: Nội dung không phải là bài học kinh nghiệm mà giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đã rút ra từ Cách mạng tháng Mười năm 1917

A. giai cấp vô sản có nhiệm vụ phải lãnh đạo cách mạng.

B. sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.

C. xây dựng chính quyền tư sản lâm thời.

D. xóa bỏ chế độ phong kiến, lật đổ chính quyền tư sản.

0
18 tháng 12 2017

giúp mk ik ! 9 h sáng nay các bạn trả lời giúp mình nha!

Minh sắp thi rồi cảm ơn các bạn nhiều nha hihi

18 tháng 12 2017

Giống :cả hai nước đều thu được lợi nhuận từ chiến tranh và nhờ cái tiến kỹ thuật nên nền kinh tế phát triển nhanh chóng
Nền kinh tế mỹ và nhật đều lâm vào khủng hoảng kinh tế tài chính chưa từng thấy
Khác:
Kinh tế Mỹ phát triển liên tục sau chiến tranh
Kinh tế Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu
Mỹ cải cách kinh tế xã hội bằng chính sách của rô dơ ven
Nhật phát xít hoá chính quyền phân chia lại thế giới

19 tháng 12 2021

Tham khảo!

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

- Nền kinh tế Nhật bản bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

+ Công nghiệp giảm 32%; ngoại thương giảm 80%, 3 triệu người thất nghiệp.

+ Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

* Biện pháp:

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và giải quyết khó khăn về nguyên liệu và thị trường, Chính phủ Nhật Bản cho tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược:

- Khởi đầu chiếm Trung Quốc, sau đó là Châu Á và toàn thế giới.

- Hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.

- Thập niên 1930, thiết lập chế độ phát xít, sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ.