Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Tham khảo
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
*Vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
-Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống.
-Mực bơi nhanh lại được xếp cùng ốc sên chậm chạp vì chúng đều có những đặc điểm chung như sau: ( Đặc điểm chung của ngành động vật thân mềm)
+Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.
+Khoang áo phát triển , hệ tiêu hóa phân hóa.
+Cơ quan di chuyển thường đơn giản (Riêng mực và bạch tuộc do thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển).
tham khao
:
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Tham khảo
cấu tạo :
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.
- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.
Tham khảo
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.
1. Mực và sên đều có đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:
-Thân mềm, không phân đốt
-Có vỏ đá vôi
-Có khoang áo
-Có hệ tiêu hóa phân hóa
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản
2.
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Tham khảo
Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Vai trò :
(+) Lợi
- Thực phẩm cho người
- Thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm
- Có giá trị xuất khẩu
- Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
- Có giá trị về mặt địa chất
(+) Hại :
- Có hại cho cây trồng.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Vì sao mực bơi nhanh cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp?
Vì cả hai sinh vật đều có đặc điểm chung như:
- Thân mềm, có khoang áo bao bọc, có vỏ đá vôi.
- Chân là một khối thịt mềm, di chuyển được.
- Hô hấp bằng mang hay phổi. Hệ tiêu hóa phân hóa rỏ hơn, bắt đầu chuyên hóa.
Nêu đặc điểm chung của nghành thân mềm?
Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
-Cơ thể mềm,không ohaan đốt.
-Cơ thể có lớp vỏ đá vôi.
-Phần lớn có khoang áo phát triển.
-Hệ tiêu hóa phân hóa.
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Ngành thân mềm có vai trò gì đối với đời sống của con người?
Có lợi:
-Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm đồ trang sức, trang trí
- Làm sạch môi trường nước
- Có giá trị xuất khẩu
- Có giá trị về mặt địa chất.
Có hại:
-Có hại cho cây trồng
-Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
1.
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
2.
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.